Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt may PPJ huế (Trang 42)

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty dệt may PPJ Huế

2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lao động, số lượng và chất lượng hàng hố sản xuất ra. Vì vậy, để ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng không ngừng đổi mới, đầu tư trang thiết bị máy móc có cơng nghệ hiện đại. Việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định thường xuyên để từ đó có các giải pháp sử dụng tối đa cơng suất tài sản cố định cũng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp

Công ty Cổ phần dệt may PPJ- Huế là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may nên vấn đề cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT)

luôn được coi trọng, quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về số lượng và chất lượng sản phẩm, Công ty đã chú trọng đầu tư hệ thống các nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất hiện đại và đồng bộ.

Với 2 nhà máy sản xuất có diện tích gần 21.000m2, được trang bị 36 chuyền may, nhà máy phụ liệu có diện tích trên 10.000m2

Nhà máy In - Thêu có diện tích trên 600m2, ( hiện tại vẫn chưa đi vào hoạt động)

Nhà máy Wash ( hiện tại vẫn chưa đi vào hoạt động)

Máy móc thiết bị may với hơn 850 đầu máy đồng bộ và hiện đại được nhập khẩu từ Nhật Bản, Mỹ, Ý, Đài Loan,...của các hãng nổi tiếng như Juki, Kansai, Hashima, Eastman, Okurma,...

Hệ thống máy tính bộ điện tử và các phần mềm thiết kế, quản lý. Ngồi ra, Cơng ty cịn có hệ thống thiết bị động lực, khí nén, hệ thống xử lý nước thải,...và các thiết bị phụ trợ phục vụ hoạt động của nhà máy.

Hàng năm Công ty vẫn tiếp tục đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ cho phù hợp với mẫu mã và chất lượng sản phẩm, đồng thời cải thiện môi trường làm việc cho người lao động. Trong giai đoạn 2016-2018, Công ty đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho công cuộc đổi mới công nghệ như: máy cắt rập bằng điện của Ý, máy ép nhãn tự động Okumar của Nhật Bản, máy thiết kế mẫu của Đài Loan, dây chuyền đóng gói tự động, hệ thống làm mát tự động của Nhật Bản,...Để đem lại NSLĐ cao, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao làm hài lịng khách hàng thì đây là hướng đi tích cực mà Cơng ty ln theo đuổi.

2.1.7 Tình hình tài chính của cơng ty

Bảng 2: Tình hình tài chính của Cơng ty giai đoạn 2016-2018 (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/Năm 2016 Năm 2018/Năm 2017

Giá trị Giá trị Giá trị Tăng, giảm % tăng,

giảm Tăng, giảm

% tăng, giảm A. TÀI SẢN 10.789,04 65.221,43 90.519,82 54.432,38 83,46 25.298,38 27,95 I. Tài sản ngắn hạn 7.383,37 7.345,94 28.440,83 -37,43 -0,51 21.094,89 74,17 1. Tiền và các KTĐT 3.352,32 1.595,74 109,96 -1.756,57 -52,4 -1.485,78 -93,11 2. Các KPT ngắn hạn 36.877,00 3.493,89 14.127,29 -193,80 -5,55 10.633,40 75,27 3. Hàng tồn kho 10,00 1.782,34 14.189,18 1.772,34 99,44 12.406,83 87,44 4. Tài sản ngắn hạn khác 333,35 473,95 14,39 140,59 29,66 -459,55 -96,96

II. Tài sản dài hạn 3.405,66 57.875,48 62.078,98 54.469,82 94,12 4.203,49 6,77

1. Tài sản cố định - 49.677,44 55.808,40 49.677,44 - 6.130,95 10,99 2. Tài sản dài hạn khác - 6.145,40 6.123,34 6.145,40 - -22.06 -0,36 B. NGUỒN VỐN 10.789,04 65.221,43 90.519,82 54.432,38 83,46 25.298,38 27,95 I. Nợ phải trả 723,07 46.091,26 71.966,53 45.368,19 98,43 25.875,27 35,95 1. Nợ ngắn hạn 723,07 6.213,68 17.765,71 5.490,60 88,36 11.552,02 65,02 2. Nợ dài hạn - 39.805,85 54.200,82 39.805,85 - 14.394,97 26,56 II. Vốn chủ sở hữu 10.065,97 19.202,16 18.553,28 9.136,19 47,58 -648,88 -3,5 1. Vốn chủ sở hữu 10.065,97 19.202,16 18.553,28 9.136,19 47,58 -648,88 -3,5 (Nguồn: Tổng hợp từ phịng Tài chính-Kế tốn)

Qua bảng 2, đã phản ánh một cách tổng hợp tình hình tài chính của cơng ty trong 3 năm qua. Tổng tài sản và nguồn vốn của cơng ty có xu hướng tăng lên. Năm 2017 so với năm 2016 tăng 54.432,38 triệu đồng tương ứng 83,46% đến năm 2018 tăng 25.298,38 triệu đồng tương ứng 27,95% so với năm 2017.

Trong tổng tài sản thì giá trị của tài sản dài hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn vì cơng ty chun sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc nên tài sản tập trung vào các tư liệu sản xuất có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài.

Tài sản ngắn hạn của cơng ty có xu hướng tăng. Năm 2017 giảm 37,43 triệu đồng tương ứng giảm 0,51% so với năm 2016, sang năm 2018 tăng 21.094,89 triệu đồng tương ứng 74,17% so với năm 2017. Sự thay đổi này là do sự biến động của khoản phải thu ngắn hàng và hàng tồn kho. Hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn. Do đặc thù kinh doanh của Công ty là xuất nhập khẩu nên tài sản tập trung vào hàng tồn kho và các khoản phải thu là chủ yếu. Năm 2017, hàng tồn kho chiếm 1.782,34 triệu đồng tăng 1.772,34 triệu đồng so với năm 2016. Đến năm 2018, lượng hàng tồn kho tăng 12.406,83 triệu đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn cho đến năm 2018 có xu hướng tăng mạnh nên tải sản của cơng ty đang bị nắm giữ bên ngoài khá lớn

Tài sản dài hạn của Cơng ty có chiều hướng tăng trong những năm qua. Năm 2017 tăng 54.469,82 triệu đồng tương ứng 94,12% so với năm 2016, năm 2018 tăng 4.203,49 triệu đồng tương ứng 6,77 %. Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản dài hạn là TSCĐ, khoản mục này không ngừng tăng trong 3 năm qua. Năm 2017 49.677,44 triệu đồng và năm 2018 tăng 6.130,95 triệu đồng. Điều này cho thấy công ty luôn tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, đổi mới trang thiết bị hiện đại đảm bảo chất lượng sản xuất và an tồn cho người lao động.

Vốn cơng ty hình thành từ vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Trong

đó, các khoản nợ chiếm tỷ trọng thấp hơn so với vốn chủ sở hữu. Các năm qua đều trên trên 45% trong tổng nguồn vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ đều tăng trong những năm qua. Cụ thể: Năm 2017, nguồn VCSH tăng 47,58% tương ứng với 9.136,19 triệu đồng so với năm 2016. Đến năm 2018 giảm nhẹ 3,50% tương ứng với 648,88 triệu đồng. Điều này, thể hiện khả năng tự tài trợ của công ty ngày càng tăng , công ty chủ động hơn trong hoạt động SXKD.

Bên cạnh nguồn VCSH cơng ty cịn nhận thêm các khoản nợ. Năm 2017, nợ phải trả tăng 45.368,19 triệu đồng tương ứng 98,43% so với năm 2016, đến năm 2018 mức tăng của các khoản nợ chậm lại còn 25.875,27 triệu đồng. Trong đó, các khoản nợ ngắn hạn tăng mạnh. Năm 2017 tăng 88,36 % tương ứng 5.490,60 triệu đồng, năm 2018 tiếp tục tăng 11.552,02 triệu đồng tương ứng 65,02% so với năm 2017; cịn các khoản nợ dài hạn có sự biến động nhẹ, năm 2017 39.805,85 triệu đồng, đến năm 2018 tăng 14.394,97 triệu đồng so với 2017

Điều này, chứng tỏ công ty đang chiếm dụng được một khoản nợ khá lớn.Tuy nhiên, mức tăng của các khoản nợ giảm xuống là dấu hiệu tốt về khả năng tài chính của cơng ty. Điều này, cũng có nghĩa là yêu cầu thanh tốn của cơng ty cũng tăng lên, thêm một gánh nặng trong việc trả nợ, đồng thời cũng ảnh hưởng tới bộ mặt của công ty trên thương trường khi các đối tượng bên ngồi nhìn vào thấy khoản nợ khá lớn. Đây cũng là vấn đề lâu dài mà công ty cần giải quyết và có biện pháp khắc phục.

2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dệt may PPJ Huế giai đoạn 2016-2018

2.2.1 Phân tích chỉ tiêu kết quả

Trong những năm qua, sự biến động phức tạp của nền kinh tế trong nước và trên thế giới đã ảnh hưởng khơng ít đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nhưng công ty vẫn vượt qua khó khăn, phấn đấu để

đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty. Để thấy rõ chúng ta sẽ đi vào phân tích kết quả hoạt động SXKD của cơng ty.

2.2.1.1 Phân tích tình hình doanh thu

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt được doanh thu cao nhất luôn là mục tiêu phấn đấu các doanh nghiệp, nó quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh.

Bảng 3: Tình hình doanh thu của cơng ty giai đoạn 2016-2018

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/Năm 2016 Năm 2018/Năm 2017

Giá trị Giá trị Giá trị Tăng, giảm % tăng, giảm Tăng, giảm % tăng, giảm 1. Doanh thu tiêu thụ - 5.018,79 35.865,99 5.018,79 - 30.847,19 86,01 2. Doanh thu tài chính 82,46 43,01 4,77 -39,44 -47,83 -38,24 -88,91 3. Thu nhập khác - - 0.02 - - 0,02 - Tổng doanh thu 82,46 5.061,80 35.870,78 4.979,23 - 30.808,45 85,89 (Nguồn tổng hợp từ Phịng Tài chính–Kế tốn)

Qua bảng 3 thể hiện cơ cấu doanh thu của Công ty bao gồm: doanh thu tiêu thụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. Trong đó, doanh thu tiêu thụ chiếm hầu như toàn bộ doanh thu của Công ty đạt được và tăng lên qua các năm. Năm 2017, doanh thu tiêu thụ đạt 5.018,79 triệu đồng; năm 2018 tăng 30.847,19 triệu đồng . Sự tăng lên của doanh thu tiêu thụ là do Cơng ty bắt đầu có thêm những đơn hàng mới, bắt đầu gia nhập vào thị trường may mặt để tranh cạnh với đối thủ, bên cạnh đó cơng ty ln giao hàng đúng hợp đồng với sản phẩm có chất lượng cao, giá cả ngày càng cạnh tranh do đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng với những hợp đồng có giá trị lớn. Qua đó, bộc lộ tiềm năng của Công ty trong việc tạo dựng mối quan hệ tốt và ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng.

Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu và cũng giảm qua các năm. Doanh thu tài chính chủ yếu là các khoản lãi thu từ tiền gửi ngân hàng, đầu tư chứng khoán và các khoản chênh lệch về tỷ giá hối đoái. Năm 2017 so với năm 2016, doanh thu tài chính giảm 39,44 triệu đồng tương ứng với 47,83%, sang năm 2018 giảm 38,24 triệu đồng tướng với 88,91 % so với năm 2017

Còn thu nhập khác là các khoản thu từ thanh lý nhượng bán tài sản của Công ty, các khoản bồi thường của khách hàng do vi phạm hợp đồng. Năm 2018 có 0,02 triệu đồng. Khoản mục này dù nhỏ nhưng qua đó cho ta thấy được Cơng ty đã có chính sách tốt để tiết kiệm và tìm cách tốt nhất để tạo thu nhập ngày càng cao cho công ty.

Điều đó đã làm cho tổng doanh thu của Cơng ty không ngừng tăng lên, năm 2017 so với năm 2016 tăng 4.979,23 triệu đồng và năm 2018 so với 2017 tăng 30.808,45 triệu đồng.

Nhìn chung tình hình doanh thu của cơng ty cịn thấp so với các cơng ty khác ở địa phương.

2.2.1.2 Phân tích chi phí

Bảng 4: Tình hình chi phí của Cơng ty giai đoạn 2016-2018

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/ Năm 2016 Năm 2018/ Năm 2017

Giá trị %

chiếm Giá trị

%

chiếm Giá trị

%

chiếm Tăng, giảm

% tăng, giảm Tăng, giảm % tăng, giảm 1. Chi phí NVL - - 824,78 6,85 1.705,42 4,2 824,78 - 880,64 51,64 2. Chi phí tiền lương 2,35 24,42 8.065,35 67,02 28.515,00 70,3 8.063,00 - 20.449,64 71,72 3. Khấu hao TSCĐ - - 793,39 6,59 3.032,34 7,48 793,39 - 2.238,95 73,84 4. Chi phí khác 7,28 75,58 2.349,91 19,53 7.308,88 18 2.342,63 99,7 4.958,96 67,85 Tổng chi phí 9,63 100 12.033,45 100 40.561,66 100 12.023,82 99,9 28.528,20 70,33

Qua bảng 4, phản ánh tình hình biến động chi phí SXKD của cơng ty cổ phần dệt may PPJ-Huế, ta thấy chi phí của Cơng ty tăng nhanh qua các năm đặc biệt là năm 2018. Cụ thể: Năm 2016, tổng chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty là 9,63 triệu đồng, sang năm 2017 tăng cao với tốc độ 99,92% tương ứng tăng 12,02 triệu đồng và đạt 12.033,45 triệu đồng. Sang năm 2018 tốc độ tăng của chi phí tăng nhiều so với năm 2017, tăng 70,33% hay tương ứng tăng 28.528,20 triệu đồng so với năm 2017. Chứng tỏ, Công ty đã có những đơn hàng mới làm tăng tốc độ tăng của chi phí sản xuất kinh doanh, bắt đầu ổn định để cạnh tranh trên thị trường dệt may. Sự biến động của chi phí thể hiện qua các yếu tố chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao TSCĐ và một số chi phí khác.

 Chi phí nguyên vật liệu

Từ bảng 4, cho thấy chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí vì cơng ty cổ phần dệt may PPJ-Huế là công ty nhận gia công, trong 3 năm qua đều chiếm dưới 5% tổng chi phí. Ngun vật liệu của Cơng ty chủ yếu là sợi, chỉ may, các loại nút, khuy và các phụ liệu khác. Chi phí này tăng lên qua các năm. Năm 2018, chi phí tăng với tốc độ 51,64% hay tăng 880,64 triệu đồng chiếm 4,2% tổng chi phí.

 Chi phí tiền lương

Với đặc thù của Công ty là gia công các sản phẩm dệt may nên lao động của Công ty khá đông, việc chi trả tiền lương xứng đáng với trình độ và cơng sức của người lao động bỏ ra sẽ là địn bẩy kinh tế quan trọng. Có tác dụng kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng và chất lượng sản phẩm, cải thiện được đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Với ý nghĩa đó, chi phí tiền lương đã chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của cơng ty và có xu hướng tăng lên trong 3 năm qua. Năm 2017 tăng 8.063,00 triệu đồng tương ứng 70,30%, năm

2018 so với năm 2017 tăng 20.449,64 triệu đồng tương ứng 71,72% là do đơn giá tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp cho người lao động tăng hay nói cách khác Cơng ty ngày càng nâng cao mức lương cho nhân viên điều này làm cho nhân viên có thêm động lực làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn. Dành hết tâm huyết vì sự phát triển của Cơng ty mà cũng vì lợi ích của mình. Bên cạnh đó cơng ty đã tuyển dụng thêm một lượng lớn lao động để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty

 Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)

Qua bảng 4, cho thấy chi phí khấu hao TSCĐ của Cơng ty tăng lên nhanh trong 3 năm qua. Năm 2018 so với năm 2017,chi phí khấu hao tăng 2.238,95 triệu đồng tương ứng với 73,84% là do nhu cầu sản xuất tăng, số lượng hợp đồng ngày càng nhiều để đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của thị trường địi hỏi Cơng ty phải mua sắm, đổi mới trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng với giá trị cao, công suất cao để phục vụ sản xuất

 Chi phí khác

Chi phí khác của Công ty chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng chi phí, bao gồm: chi phí lãi vay, chi phí tiếp khách, chi phí đi cơng tác, chi phí tiếp thị và các chi phí khác. Qua bảng 9 cho thấy: Năm 2017 so với năm 2016, chi phí này tăng 2.342,63 triệu đồng tương ứng tăng 18,02% đến năm 2018, chi phí này tăng 4.958,96 triệu đồng tương ứng với 67,85% so với năm 2017. Là do trong năm 2018 công ty bắt đầu ổn định hơn nên chí phí cũng tăng lên đáng kể .Như vậy, qua 3 năm (2016- 2018) tổng chi phí của Cơng ty đều tăng lên với tốc độ tăng khác nhau. Tuy nhiên Công ty cần nỗ trong công tác tiết kiệm chi phí để có được mức chi phí ổn định qua các năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt may PPJ huế (Trang 42)