Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới tác động của EVFTA

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 70)

thủ tục đầu tư, hải quan, thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp kiểm dịch động, thực vật, mua sắm của chính phủ, v.v. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi không thể đáp ứng hết các yêu cầu trong Hiệp định.

- Trước những quy định trên trong EVFTA, để có thể thực hiện tốt nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU, buộc Việt Nam phải cải cách hệ thống pháp lý sao cho phù hợp với Hiệp định. Vấn đề này gây trở ngại lớn cho Việt Nam khi pháp luật của nước ta có nhiều điểm chưa chặt chẽ và phù hợp với nội dung Hiệp định.

- Ngoài ra, vấn đề đặc biệt quan trọng hơn cả là nền kinh tế nước ta còn non trẻ nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ khó có thể đáp ứng được các quy định gắt gao trong EVFTA. Do đó, lợi thế thu hút đầu tư của các doanh nghiệp này sẽ bị giảm đáng kể. Thêm vào đó, nếu không nắm rõ các yêu cầu trong Hiệp định như các giấy tờ, thủ tục trong đầu tư thì sẽ không thể nắm bắt cơ hội giúp cho dòng FDI có thể dễ dàng chảy vào nước ta.

3.4. Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới tác động củaEVFTA EVFTA

3.4. Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới tác động củaEVFTA EVFTA kinh doanh và chiến lược đối ngoại nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là EU.

- Hiệp định EVFTA là cơ hội để ta tiếp tục cải cách thể chế - pháp luật theo hướng tiệm cận với chuẩn mực quốc tế, hoàn thiện môi trường đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch và dễ dự đoán hơn, từ đó thúc đẩy cả đầu tư trong nước lẫn đầu tư nước ngoài cũng như các hoạt động kinh doanh khác, bao gồm các giao dịch xuyên quốc gia, các loại hình dịch vụ cung cấp qua biên giới...

- Cam kết này là động lực để Việt Nam cải cách thể chế và khung pháp lý, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện đầu tư thuận lợi và an toàn hơn cho các nhà đầu tư. Như vậy, có thể thấy EVFTA có những tác động nhất định. Các cam kết cắt giảm thuế quan và thuận lợi hóa thương mại trong EVFTA ở mức độ rất cao là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy FDI vào Việt Nam. Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, về mặt lý thuyết, các cam kết xóa bỏ thuế quan sẽ giúp gia tăng FDI nói chung từ các nước không tham gia FTA nhằm tận dụng những ưu đãi mà các nước thành viên FTA dành cho nhau. Trong khi đó, đối với FDI nội khối, FTA có thể

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w