Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao trình độ cơng nghệ và cải thiện chất

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 90 - 92)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bố

4.2.4. Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao trình độ cơng nghệ và cải thiện chất

lượng nguồn nhân lực trong nước.

- Để có thể thu hút được dịng vốn FDI chất lượng cao, Việt Nam cần tiếp

tục cải

thiện mơi trường đầu tư, nâng cao trình độ cơng nghệ và cải thiện chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư. Thời gian qua, mặc dù Việt Nam đã có nhiều nỗ lực và đạt được một số kết quả tích cực trong cải thiện mơi trường đầu tư song vẫn còn tồn tại các yếu tố gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp.

- Bên cạnh đó chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn nhiều hạn

chế. Lao

động phổ thơng nhiều, khơng có kinh nghiệm chiếm khoảng 81,8% trong tổng số lao động của Việt Nam. Chất lượng của nguồn nhân lực kém còn cách xa so với nguồn nhân lực trong khu vực, ngồi ra trình độ ngoại ngữ là một trở ngại rất lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài muốn tiềm kiế nguồn nhân lực bản địa.

- Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút dịng vốn FDI, muốn

nâng có

thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam cần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh thơng qua các thủ tục hành chính như: minh bạch hóa, nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ nhà nước,.nâng cao trình độ cơng nghệ và dịch vụ và đào tạo nguồn nhân lực. Việt Nam cần xác định công nghệ nào phù hợp và và đáp ứng được yêu cầu đưa ra, khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ. Cải thiện nguồn nhân lực, Việt Nam cần có chiến lược đào tạo, phát triển tổng thể nguồn

nhân lực, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu của thị trường, nhà đầu tư, các doanh nghiệp cần. thường xuyên đào tạo, thích nghi với khoa học cơng nghệ để có

- thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có đủ khả năng đáp ứng

yêu cầu của các doanh

nghiệp đầu tư và khai thác, học hỏi được tối đa của cơng nghệ và trình độ

quản lý của

các nhà đầu tư, đặc biệt là EU. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch từ nguồn

lao động thu

nhập thấp sang lao động thu nhập cao. Hệ thống đào tạo nhân lực, nâng

cao chất

lượng đào tạo,.. .gắn với nhu cầu của các nhà tuyển dụng. đảm bảo điều

kiện thuận lợi

cho chuyển dịch giữa khu vực trong nước và khu vực FDI

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w