Xây dựng định hướng, chiến lược và các chính sách thu hút FDI có chọn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 88 - 90)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bố

4.2.3. Xây dựng định hướng, chiến lược và các chính sách thu hút FDI có chọn

lọc, đặc biệt là FDI từ EU

hiện nay của Việt Nam là một chiến lược được chia theo các cấp độ khác nhau, áp dụng các chính sách ưu đãi riêng đối với ba nhóm dự án bao gồm: (i) các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ tương lai; (ii) các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ hiện đại và sản xuất trình độ cao; (iii) các dự án đầu tư vào lĩnh vực thâm dụng lao động như dệt may, giày da, có tính đến việc kiểm sốt các tác động tiêu cực đến môi trường và quan hệ

- lao động. Riêng với nhóm thứ ba nên định hướng phân bố lại

các địa bàn khó khăn

hơn nhằm tránh tạo khoảng cách phát triển quá lớn giữa các địa phương

trong cả

nước. Với chiến lược này, giá trị lan tỏa từ FDI sẽ được gia tăng đáng kể khi

tận dụng

được các thế mạnh riêng biệt của từng địa phương và gia tăng được các dự

án FDI phù

hợp vào các khu vực khó khăn theo phương châm khơng để ai lại phía sau.

- Đối tác đầu tư, EVFTA tạo ra một cơ hội rất tốt cho Việt Nam thu hút

FDI có

chọn lọc từ các đối tác EU. Để thu hút có hiệu quả FDI từ các đối tác này. Việt Nam cần có một cơ quan xúc tiến đầu tư chuyên trách; đưa ra các danh mục dự án thu hút đầu tư phù hợp với các doanh nghiệp EU, nhất là trong các lĩnh vực sở trường của họ như công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng công nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, bất động sản, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, vận tải, phân phối,...; tăng cường cơ chế đối thoại, mở rộng phương thức tiếp nhận, kiến nghị, phản ánh của nhà đầu tư; giải quyết các vướng mắc của nhà đầu tư EU trong quá trình đăng ký và thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam. Ngoài ra, để thu hút được các dự án chất lượng cao từ EU trong các lĩnh vực sở trường của EU, Việt Nam cũng cần tích cực cải thiện nguồn nhân lực và nâng cao trình độ cơng nghệ. Nguồn nhân lực trẻ có kỹ năng sử dụng internet, phân tích dữ liệu, giỏi cơng nghệ thông tin và nắm bắt nhanh các xu hướng công nghệ mới,. là những lợi thế cần tiếp tục rèn luyện và phát huy để thu hút hơn nữa nguồn vốn từ EU.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w