Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và thúc

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 92)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4.4.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và thúc

đẩy các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp FDI

- Để đảm bảo lợi ích của EVFTA có thể chuyển đến các doanh nghiệp trong

nước thay vì các doanh nghiệp của một nước thứ 3 đầu tư sang Việt Nam cũng như lan tỏa tác động của dòng vốn FDI tại Việt Nam. Quan trọng nhất là các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh và liên kết với khu vực FDI, hướng tới một nền kinh tế ổn định và phát triển.

- Về phía doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin, nâng cao năng

lực cạnh

tranh cho chính mình, tạo cơ hội tận dụng, khai thác lợi ích, liên kết với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư FDI. Đồng thời tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu. Trong q trình tham gia EVFTA thì các doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu nhu cầu, cơ hội để hợp tác với các thành viên của hiệp định. Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư EU, tham gia sâu vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu của EU.

- Về phía chính phủ thì tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước thông qua

đẩy mạnh thực hiện luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích đổi mới nâng cao năng lực, sáng tạo, ứng dụng và nâng cao năng lực công nghệ,... Cần đưa ra giải pháp để thu hẹp đi khoảng cách về công nghệ của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI. Khi khoảng cách về cơng nghệ thu hẹp thì hai bên sẽ tăng khả năng chuyển giao công nghệ và liên kết nhiều hơn. Xây dựng cơ chế khuyến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng liên kết giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, các lĩnh vực cần ưu tiên thu hút; phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh của sản phẩm và vị trí quốc gia trong chuỗi giá trị tồn cầu. Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ và quản trị cho doanh nghiệp Việt Nam. Có chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đào tạo, nâng cao kỹ năng, trình độ cho lao động Việt Nam; sử dụng người lao động Việt Nam đã làm việc, tu nghiệp ở các quốc gia tiên tiến.

4.2.6. Giảm sự phân bố không đồng đều của các dự án FDI về mặt địa lý

- Để giảm sự phân bố không đồng đều của các dự án FDI về mặt địa lý, trong

chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước cần tránh tạo khoảng cách quá lớn giữa các trung tâm thu hút đầu tư nước ngồi với các tỉnh thành đang khó khăn. Sửa đổi, bổ sung các quy định về thủ tục, điều kiện đầu tư, khái niệm về các hoạt động đầu tư, về

danh mục địa bàn, lĩnh vực, đối tượng được áp dụng ưu đãi đầu tư trong các luật về đầu tư nước ngồi và các luật có liên quan để thống nhất trong thực hiện và bảo đảm phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh đó, cần xây dựng thể chế,

- chính sách ưu đãi vượt trội, cạnh tranh quốc tế tạo điều kiện

kinh doanh thuận lợi thu

hút các dự án lớn, trọng điểm quốc gia, dự án công nghệ cao... Cần tạo

điều kiện giúp

đỡ các doanh nghiệp và người lao động từ những tỉnh miền núi phía Bắc,

Tây Nguyên

tiếp cận được các chương trình, nguồn lực hỗ trợ từ EU do bản thân các

nhà đầu tư

EU cũng luôn quan tâm đến vấn đề xóa bỏ bất bình đẳng xã hội và đói nghèo.

4.2.7. Cải thiện các điều kiện hạ tầng, phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác

- Các doanh nghiệp trong nước cần chủ động nghiên cứu, tiếp cận các doanh

nghiệp EU để hiểu và đáp ứng nhu cầu của đối tác. Đầu tư cơ sở hạ tầng là yếu tố tối quan trọng trong việc thu hút FDI từ quốc tế nói chung và EU nói riêng. Đặc biệt, nguồn nhân lực trẻ có kỹ năng sử dụng internet lớn, phân tích dữ liệu, giỏi cơng nghệ thơng tin và nắm bắt nhanh các xu hướng công nghệ mới.là những lợi thế cần tiếp tục phát huy để thu hút hơn nữa nguồn vốn từ EU. Kịp thời ban hành các quy định điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới, các mơ hình, phương thức kinh doanh mới . tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư và hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước. Công khai, minh bạch hệ thống thông tin kinh tế - xã hội, pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, thị trường,... Tăng cường cơ chế đối thoại, đổi mới, mở rộng phương thức tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của nhà đầu tư; xử lý dứt điểm, kịp thời các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án đang thực hiện.

- Hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu, thơng tin quốc gia về đầu tư đồng bộ, liên

thông với các lĩnh vực lao động, đất đai, thuế, hải quan, tín dụng, ngoại hối...và các địa phương. Nâng cao chất lượng công tác thống kê, bảo đảm kịp thời, đầy đủ, chính xác và phù hợp với thông lệ quốc tế. Phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác bình chọn, vinh danh các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; định kỳ bình chọn, vinh danh các nhà đầu tư nước ngoài tiêu biểu.

- KẾT LUẬN

- Như vậy, bài nghiên cứu trên đã tập trung phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dựa theo phương pháp thu thập, tổng hợp, so sánh, thống kê dữ liệu; phương pháp xử lý và phân tích số liệu; phương pháp phân tích SWOT. Từ đó đề ra những giải pháp về chính sách giúp Việt Nam tăng cường khả năng thu hút FDI cũng như nâng cao năng lực sử dụng nguồn vốn.

- Tháng 8/2020 EVFTA chính thức được đưa vào thực thi ở nước ta. Đó có thể coi

là cú hích rất lớn để dịng FDI chảy vào nước ta ngày một mạnh mẽ hơn. Những cam kết về đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong Hiệp định cũng sẽ góp phần tích cực vào việc xây dựng mơi trường pháp lý hiệu quả và đầu tư minh bạch. Từ đó, Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn đến từ EU và các nước khác. Có thể nói, trước một thời cơ lớn như vậy, Việt Nam cần phải biết nắm bắt cơ hội thông qua việc không ngừng đổi mới thể chế sao cho phù hợp với Hiệp định, cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường công tác quản lí thì mới có thể hấp dẫn được các nhà đầu tư nước ngồi, cải thiện dịng FDI cả về số lượng và chất lượng.

- Tính đến nay, Hiệp định EVFTA đã đi vào thực thi được 5 tháng. Thời gian tới sẽ là lúc quyết định xem những chính sách và phương pháp của Việt Nam đang sử dụng trong việc thu hút và sử dụng FDI có thực sự hiệu quả hay khơng. EVFTA là cơ hội lớn nhưng cũng chính là thách thức của Việt Nam, buộc nước ta cần phải nâng cao nhận thức và năng lực để giảm thiểu tối đa rủi ro trong thời kì mở cửa hội nhập như hiện nay. Đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang có những diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu.

- Đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về thời gian, hiểu biết, kinh phí, cũng như hạn chế về kinh nghiệm khi lần đầu thực hiện một nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, nhóm thực hiện đề tài cũng hi vọng rằng đây sẽ là một đề bài nghiên cứu có giá trị và có thể góp một phần nhỏ của mình làm phong phú thêm các cơng trình nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới tác động của EVFTA giúp đề ra các giải pháp giúp Việt Nam ngày một phát triển và có chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường quốc tế.

- TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Minh Phương, Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Liên minh

châu Âu vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí Cộng Sản, 2020.

2. ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc (Viện đào tạo quốc tế, Trường Đại học Thương mại), Tác động của EVFTA đến nền kinh tế Việt Nam và một số khuyến nghị, Tạp chí tài chính, 2020.

3. PGS.TS Vũ Chí Lộc, Giáo trình Đầu tư quốc tế, trường Đại học Ngoại thương, 2012.

4. Thế Hồng, EVFTA có hiệu lực sẽ kéo vốn FDI từ Hà Lan vào Việt Nam, Báo Đầu tư, 2020.

5. GS.TS. Võ Thanh Thu, GS.TS. Nguyễn Đông Phong, Giải pháp hạn chế sự

mất cân đối trong thu hút vốn FDI vào Việt Nam, Tạp chí tài chính, 2014.

6. Cơ hội và thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi tham gia EVFTA, Cổng thông

tin điện tử Bộ Công Thương, 2020.

7. Việt Nam có nhiều cơ hội tận dụng EVFTA và thu hút FDI từ EU, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2020.

8. Bùi Dương, Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA: Thách thức và giải pháp, Tạp chí tài chính, 2020

9. ThS. Phạm Thiên Hồng - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Tầm quan trọng của khu vực FDI đối với phát triển kinh

tế - xã hội Việt Nam, Tạp chí tài chính, 2019.

10. Nguyễn Thị Nhung (Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp), Cơ hội và thách thức

với Việt Nam khi thực thi các quy định về bảo hộ đầu tư trong EVFTA và EVIPA, Diễn đàn doanh nghiệp, 2021.

11. Tận dụng cơ hội từ FTA thế hệ mới, Tạp chí tài chính, 2019

12.Thực thi EVFTA sẽ tiềm ẩn nhiều thách thức, rủi ro về pháp lý, Thời báo tài

chính, 2019

13.EVFTA, EVIPA: Từ góc nhìn tiềm năng cơng nghệ, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2020

14. PGS.TS. Trần Việt Dũng (Trưởng khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật TP.HCM),

Củng cố khung pháp lý - giải pháp quan trọng nhất để giải quyết những phát sinh khi thực thi EVFTA, 2019

15. Thanh Nhân, Thủ tục thơng thống hơn nhờEVFTA, Báo Lao động, 2020. 16. Nguyên Đức, Cạnh tranh gay gắt trong thu hút FDI, Báo Đầu tư, 2021.

17. Nguyên Đức, “Bóng dáng” thương chiến Mỹ - Trung ngày càng rõ trong dịng

vốn FDI, Tạp chí Tài Chính, 2019.

18. Tiến Long, ASEAN đón dịng vốn đầu tư tồn cầu: Xu hướng tất yếu, Tạp chí Con số và Sự kiện, 2020.

19.Các nước ASEAN học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam trong thu hút FDI, Báo

20. TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện đào tạo & nghiên cứu BIDV, Xu thế

dịch chuyển dòng vốn đầu tư - giải pháp đối với Việt Nam, Tạp chí Tài Chính, 2020.

21. Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương, Dự báo tác động của Hiệp định

Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, 2016.

22. Nhiều 'trái ngọt' sau 4 tháng triển khai EVFTA, Thời báo tài chính, 2020.

23. TS. Vũ Duy Vĩnh, 25 năm thu hút FDI - Những hạn chế và giải pháp khắc

phục, Tạp chí tài chính vĩ mơ, 2013.

24. ThS. Phạm Quang Long, Vốn FDI của EU vào Việt Nam và một số vấn đề đặt

ra, Tạp chí tài chính, 2020

25. Việt Hồng, Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam, Tạp chí tài chính, 2020

26. Ths. Ngơ Sỹ Nam, ThS. Nguyễn Thị Mai Huyên, ThS.Nguyễn Đặng Hải Yến,

Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Tạp chí tài chính, 2021

27. Thu Thủy, Văn Thành, Cơ hội thu hút dòng vốn FDI chất lượng, Báo Nhân Dân, 2020

28. ThS. Nguyễn Trần Minh Trí, Để tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ

EU, Tạp chí ngân hàng, 2020

29. Nguyễn Đức, Dòng vốn FDI chất lượng đang đổ vào Việt Nam, Báo đầu tư, 2021

- II. Tài liệu tiếng Anh

- 1. Yong Joon Jang, The Impact of Bilateral Free Trade Agreements on Bilateral

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w