Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 74 - 77)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới tác động của EVFTA

3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại

- Những hạn chế về tác động của EVFTA đến đầu tư trực tiếp nước ngồi ln có nguyên nhân của nó. Các nguyên nhân có thể kể đến là:

- Nguyên lớn nhất là nhận thức của các doanh nghiệp về EVFTA còn hạn chế và việc tận dụng cơ hội còn khiêm tốn. EVFTA vừa đi vào thực thi từ tháng 8/2020 nên chưa có nhiều doanh nghiệp thực sự hiểu rõ về Hiệp định này. Điều này dẫn đến hệ quả không những Nhiều cơ quan còn chậm xây dựng văn bản pháp luật liên quan, hướng dẫn thực thi còn thiếu thống nhất, gây khó cho doanh nghiệp FDI. Đồng thời chúng ta còn nhiều hạn chế về hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực, chất lượng, quy mơ sản xuất cịn nhỏ. Do đó, hiệu quả sử dụng vốn chưa được như kỳ vọng cũng như các

-doanh nghiệp FDI tận dụng cơ hội này để chuyển giao công nghệ kém

phát triển vào

nước ta.

- Nguyên nhân tiếp theo phải kể đến là do Việt Nam chưa có một chiến lược và quy hoạch thu hút vốn FDI ở tầm quốc gia, khiến việc thu hút FDI mang tính bị động. Ngồi ra, Việt Nam cũng chưa có chiến lược dài hạn để thu hút vốn, cho nên xúc tiến thương mại chưa có chiến lược lơi kéo các nhà đầu tư có tiềm năng về cả vốn lẫn cơng nghệ, có sức lan tỏa đến hoạt động kinh tế nội địa. Dù cho EVFTA mang lại rất nhiều tác động tích cực đến dịng đầu tư vào nước ta nhưng nếu các doanh nghiệp khơng biết tận dụng thì EVFTA có thể đem lại những thách thức cho Việt Nam như FDI theo khu vực, ngành hay địa phương không đồng đều dẫn đến mất cân bằng trong cơ cấu kinh tế.

- Nguyên nhân khác nữa đến cơ chế chính sách, pháp luật của nước ta cịn chưa thơng thống và nhiều lỗ hổng là cho EVFTA có tác dụng ngược đối với FDI vào nước ta. Trên thực tế, các văn bản pháp luật hiện hành về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa thực sự đồng bộ, rõ ràng, các văn bản luật còn chồng chéo, tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau trong q trình áp dụng ở các cấp. Chính sách đầu tư, cũng như thủ tục đầu tư của chúng ta còn bị các nhà đầu tư cho là rườm rà, chi phí cao, thiếu tính minh bạch, trong khi đó, hệ thống tòa án, thực thi pháp luật cũng còn nhiều hạn chế Thêm vào đó, chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam còn dàn trải và dễ bị lợi dụng. Ví dụ: chính sách ưu đãi đối với đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ chưa có sự khác biệt, đủ sức hấp dẫn so với các ngành khác; chính sách ưu đãi vào những địa bàn cần thu hút đầu tư cịn dàn trải, chưa có tính nổi trội. Trong khi đó, một số quy định về đầu tư bị xây dựng quá ngặt nghèo để cho doanh nghiệp FDI lợi dụng như hành vi chuyển giá; các gian lận trong ưu đãi về đất đai, vay vốn, hay các thủ tục xuất nhập khẩu,... Mặt khác, một số địa phương để cạnh tranh thu hút đã xé rào, cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng ưu đãi vượt khung, gây ra sự lộn xộn và thiệt hại cho Nhà nước.

- Thêm một nguyên nhân khác, vì đa phần các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn ở mức quy mô nhỏ và vừa, yếu về nhiều mặt nên quy mơ các dự án FDI cịn hạn chế. Ngay cả việc hiểu biết để sẵn sàng ý chí vươn lên cũng khơng phải đơng đảo doanh nghiệp đã làm được điều đó. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là việc vẫn chỉ tham gia khâu gia công - khâu thấp kém nhất trong chuỗi sản xuất các mặt hàng.

- Cuối cùng, về việc FDI vẫn khơng như kỳ vọng và thậm chí cịn đang dần lấn sân các doanh nghiệp Việt Nam lo do chúng ta không xây dựng được cơ sở luật pháp, chính sách tương ứng với EVFTA cho doanh nghiệp trong nước. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan (ngun Phó Chủ tịch Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng) cho biết: “Lo ngại là chúng ta khơng mở được các luật pháp chính sách tương ứng cho doanh nghiệp trong nước, rốt cục doanh nghiệp trong nước không được hưởng lợi bao nhiêu mà chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngồi. Ví dụ như các nhà đầu tư Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong,

-... nếu họ đầu tư vào Việt Nam, họ sẽ được hưởng lợi và tận dụng Việt

Nam, tận dụng

thị trường Việt Nam để xuất khẩu hàng sang châu Âu. Nhất là khi họ đang

khó khăn ở

thị trường Mỹ và đây sẽ là điều họ sẽ nhắm đến khi Việt Nam được thông qua

- CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH

- EVFTA

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tại VIỆT NAM và một số hàm ý CHÍNH SÁCH (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w