Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Phát

Một phần của tài liệu 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 46 - 58)

2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Phát

Chi Nhánh Thăng Long trước đây là phòng giao dịch của ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội. Năm 2008 sau khi tách ra khỏi chi nhánh Hà Nội được nâng cấp lên thành chi nhánh, tên giao dịch là Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Cầu Giấy, đến cuối năm 2009 chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thăng Long. Ngày 16/03/2012, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, cũng từ ngày này Chi nhánh có tên mới là Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long.

Cho đến nay Chi nhánh phát triển một số loại sản phẩm, dịch vụ như:

Sản phẩm tín dụng: Cho vay vốn ngắn, trung, dài hạn tất cả các thành phần kinh tế. Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác. Cho vay theo dự án. Tài trợ xuất nhập khẩu. Đại lý cho thuê tài chính. Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, thương phiếu, các giấy tờ có giá. Tài trợ uỷ thác.

Dịch vụ Thanh toán: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và các tổ chức kinh tế. Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước, thu hộ, chi hộ, chi trả lương hộ cho các khách hàng có nhu cầu.

Dịch vụ tiền gửi: Nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt. Nhận tiền gửi qua đêm. Tiền gửi có kỳ hạn. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Nhận, chi tiền gửi tại nhà theo yêu cầu của khách hàng.

Dịch vụ kinh doanh đối ngoại: Thanh toán xuất nhập khẩu theo các

phương thức; Tín dụng chứng từ (L/C), nhờ thu (D/A, D/P, CAD), chuyển

tiền. Mua bán ngoại tê thanh tốn phí thương mại: chi trả kiều hối, chi trả cho người lao động xuất khẩu, chuyển tiền đi, đến phục vụ các mục đích khác, thanh tốn chuyển tiền biên giới. Bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn nước ngồi, thu đổi ngoại tệ, các hình thức bảo lãnh khác.

Các dịch vụ khác: Giao dịch Ngân hàng tự động ATM, dịch vụ PHONE-BANKING và các dịch vụ Ngân hàng tại nhà, dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ tư vấn, môi giới Bất động sản, tư vấn lập dự án đầu tư, phân tích kinh tế dự án đầu tư, đại lý chứng khoán, các dịch vụ Ngân hàng khác.

Qua 5 năm hoạt động và phát triển Chi nhánh cũng đã có nhưng bước tiến vượt bậc về quy mô, năm 2008 khi mới thành lập toàn bộ cán bộ công nhân viên chỉ là 12 người hiện nay đã lên tới hơn 40 cán bộ công nhân viên. Hiện tại Chi nhánh có 4 phịng nghiệp vụ: phòng hành chính, phịng kế tốn, phịng tín dụng và phịng hỗ trợ tín dụng.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tông vốn huy động 59708 1 0 10 799351 100 856368 0 10 Theo loại tiền VND 59481 3 299,6 794875 99,44 849474 099,2 Ngoại tệ, 226 8 0.38 4476 0,5 6 6894 0,8 0 Theo kỳ hạn 0- 12 tháng 751159 885,6 647015 80,94 603885 270,5 Trên 12 tháng 8548 4 214,3 152336 19,06 252483 829,4 Theo tính chất nguồn Từ dân cư 13238 8 22,1 4 189457 23,70 290367 33,9 1 Từ TCKT 46132 0 677,2 604471 75.62 556145 464,9 ~vãy TCTD và nguồn khác 337 3 0"0,6 5423 8 0,6 9856 5 1,1 Tốc độ tăng vốn huy động 202270 33,87 77017 3 9,6

Sơ đồ 2.1: tổ chức của HDBank Thăng Long

2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Thăng Long trong 3 năm 2010 - 2012.

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng nhất của Ngân hàng, là tiền đề, là cơ sở quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thấy rõ được tầm quan trọng và vai trò của việc huy động vốn nên trong những năm gần đây Chi nhánh đã tăng cường hoạt động tiếp thị, tuyên truyền, quảng cáo, trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngoài ra Chi nhánh còn áp dụng nhiều biện pháp gửi tiền, như là chương trình khuyến mại gửi tiền, đa dạng hố hình thức gửi tiền và gần đây là loại hình thức gửi tiền bậc thang rất hấp dẫn khách hàng tiết kiệm. Tình hình huy động vốn cụ thể của Chi nhánh như sau:

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh 2010- 2012

với 202270 triệu VND so với năm 2010. Sang năm 2012 VHĐ đạt 856368 triệu VND tăng 197017 triệu tương đương với 9,63%. Chi nhánh Thăng Long mới được thành lập năm 2008 và đang trong giai đoạn phát triển nên số VHĐ tăng lên rất nhanh qua các năm 2011 và 2012. Tuy vậy năm 2012 do bị ảnh hưởng mạnh của suy thoái kinh tế nên tốc độ tăng trưởng có chậm lại nhưng vẫn hồn thành kế hoạch đề ra.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động: • Theo loại tiền:

Dựa vào bảng 2.1. ta thấy nguồn huy động vốn theo loại tiền rất ổn định qua các năm, tỷ lệ huy động VNĐ luôn đạt trên 99% tổng nguồn VHĐ. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn bằng đồng Việt Nam của Chi nhánh rất hiệu quả. Vốn huy động ngoại tệ chỉ chiếm dưới 1% cũng chứng minh rằng công tác huy động vốn ngoại tệ chưa được coi trọng, một phần cũng do chính sách của Chi nhánh chưa khuyến khích cho vay bằng ngoại tệ.

• Theo kỳ hạn:

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng trong tổng nguồn VHĐ của ngân hàng. Tỷ trọng VHĐ không kỳ hạn và ngắn hạn qua các năm giảm dần. Cụ thể trong năm 2010 huy động vốn ngắn hạn và không kỳ hạn là 511597 triệu chiếm 85,68%, năm 2011 đạt 647015 triệu chiếm 80,94%, năm 2012 đạt 603885 triệu chiếm 70,52%. Nguyên nhân của việc VHĐ không kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn là do cơng tác huy động loại vốn này chưa tốt.

• Theo tính chất nguồn vốn huy động:

VHĐ của ngân hàng chủ yếu là từ các tổ chức kinh tế, tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn trong những năm 2010 và năm 2011 với năm 2010 là 77,26%, năm 2011 là 75,62%. Tuy nhiên đến năm 2012 thì tỷ trọng VHĐ từ các tổ chức kinh tế giảm chỉ chiếm 64,94% tổng nguồn VHĐ giảm 10,68% so với năm 2011. Mức giảm này là do vào thời điểm năm 2012 các DN khó tiếp cận được với nguồn vốn NH nên họ tận dụng nguồn vốn của mình để gia tăng sản xuất, không vừa gửi tiền vừa vay nữa để hạn chế chi phí sử dụng vốn. Tiền gửi từ dân cư tăng cao vào năm 2012 và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn VHĐ của ngân hàng trong năm 2012. Cụ thể VHĐ từ dân cư trong năm 2012 đã tăng gần 111 tỷ VND tương đương với

tốc độ tăng là 10,21%. Điều này chứng tỏ NH đã có các biện pháp tốt để huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư bằng nhiều biện pháp như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bằng vàng.

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn

Với bất kỳ một ngân hàng nào thì hoạt động cho vay đều tạo nguồn thu chủ yếu cho NH vì vậy mà cần phải phát huy hết khả năng cho vay từ nguồn vốn mà NH đã có. Sau đây là tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh:

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh các năm 2010 - 2012.

(%) (%) (%) Tông dư nợ 38192 7 ĩõõ" 513210 100" 531558 10 0" Dư nợ theo loại tiền Nội tệ 38037 0 99,5 9 510152 99,40 527345 99,21 Ngoại tệ, vàng 1643 1 0.4 3058 060^ 4213 9 0,7 Dư nợ theo kỳ hạn Ngắn hạn 30767 8 80,5 6 378336 73,72 390137 73,40 Trung hạn 53140 1 13,9 90458 17,63 70813 13,32 Dài hạn 21109 5,6 3 44416 8,65 70608 13,28 Dư nợ theo DNNN 90898 23,8 0 60773 11,84 60224 11,32 DNNQD 20126 3 52,7 0 300946 58,64 310347 58,39 Hộ sản 50000 13,0 9 90256 17,59 101235 19,04

6 Nợ quá

' hạn 8 1010 5 2,6 11369 222 32355 6,14

so với năm trước, cụ thể năm 2011 tăng 131283 triệu đồng đạt tốc độ tăng 34,37%, năm 2012 tốc độ tăng giảm lại chỉ còn 3.58% tổng dư nợ đạt 351558 triệu đồng. Có được sự tăng trưởng thần kỳ trong năm 2011 là do sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh đặc biệt là ban giám đốc đã có hướng đi đúng đắn trong giai đoạn này. Nhận thấy trong năm 2010 và vài năm trước đó các DNNN làm ăn kém hiệu quả, năm 2011 ban giám đốc chi nhánh đã lấy DNNQD làm khách hàng mục tiêu. Các sản phẩm cho vay đưa ra đều hướng tới DNNQD là chủ yếu. Năm 2012 tổng dư nợ chỉ tăng 18348 triệu, tăng dư nợ chậm lại là do các DN đang rơi vào tình trạng khó khăn, chỉ hoạt động cầm chừng không mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy nhu cầu vốn giảm sút. Mặt khác năm 2012 việc thẩm định cho vay tại chi nhánh khắt khe hơn, chỉ chọn lọc những khách hàng thực sự có tiềm năng, rủi ro thấp để cấp tín dụng.

Cùng với việc dư nợ trong năm 2011 tăng thì tỉ lệ dư nợ quá hạn đã giảm xuống từ 2,65% năm 2010 còn 2,22% năm 2011. Nợ quá hạn giảm chứng tỏ ngân hàng đã thực hiện tốt công tác thu nợ, thu lãi, giám sát nguồn vốn đã giải ngân. Tuy nhiên đến năm 2012 dư nợ quá hạn tăng lên gần 2 lần đạt về cả số lượng và tỉ lệ. Năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 6.14% tổng dư nợ. Dư nợ trong năm 2012 tăng chậm trong khi đó nợ quá hạn tăng mạnh điều này chứng tỏ công tác thu nợ thu lãi, giám sát nguồn vốn đã giả ngân chưa thực hiện tốt. Một nguyên nhân khác là năm 2012 đã có nhiều doanh nghiệp

2010 trọng 2011 (%) 2012 (%)

Tổng thu 5322

4 100 6 7425 100 5 7537 100

làm ăn khơng có lãi, hàng hóa sản xuất không bán được, hàng tồn kho nhiều, hơn nữa nhiều DN đứng trên bờ vực phá sản nên khả năng trả nợ đúng hạn giảm xuống.

Dư nợ cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ của Chi nhánh, chiếm trên 99% tổng dư nợ trong cả 3 năm 2010, 2011 và 2012. Dư nợ bằng ngoại tệ và vàng chỉ chiếm dưới 1%. Nguyên nhân là Chi nhánh khơng khuyến khích việc cho vay bằng ngoại tệ.

Dư nợ theo kỳ hạn, dư nợ ngắn hạn luôn trên 70% tổng dư nợ, điều này chứng tỏ chi nhánh tập trung đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của các DN. Năm 2011 dư nợ ngắn hạn tăng 70658 triệu đồng đạt 378336 triệu (năm 2010 là 307678 triệu) nhưng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2011 lại giảm xuống so với năm 2010 từ 80,56% xuống còn 73,72%. Sang năm 2012 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tiếp tục giảm chiếm 73,40% tổng dư nợ. Dư nợ ngắn hạn liên tục giảm qua các năm có nghĩa là dư nợ trung và dài hạn tăng lên. Trong đó dư nợ trung hạn trong năm 2011 tăng mạnh đạt 17,63% tổng dư nợ so với trước đó (năm 2010) chỉ là 13,91%.

Dư nợ theo thành phần kinh tế, dư nợ cho vay DNNQD chiếm tỷ trọng cao hơn các thành phần kinh tế khác trong các năm từ 2010 đến 2012. Cụ thể như sau, năm 2010 tỷ lệ dư nợ cho vay DNNQD là 52,70% tổng dư nợ, con số này các năm 2011 và 2012 lần lượt là 58,64% và 58,39%. Chứng tỏ loại hình cấp tín dụng của Chi nhánh chủ yếu là DNNQD. Đối với các DNNN, tỷ trọng dư nợ với thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng cao nhất là 23,80% sau đó giảm mạnh ở năm 2011 (chỉ còn 11,84%) và năm 2012 là 11,32%. Nguyên nhân của tình trạng dư nợ DNNN giảm mạnh trong giai đoạn này là do NN đang thực hiện việc cổ phần hóa mạnh mẽ các DNNN làm ăn kém hiệu quả. Dư nợ cho Hộ sản xuất vay chiếm tỷ trọng thấp nhưng có xu hướng tăng lên và tăng mạnh trong năm 2011 đạt 17,59% tổng dư nợ, năm 2012 đạt 19,04%. Như vậy ngồi mục tiêu khách hàng là DNNQD thì Chi nhánh cũng đã chú ý hơn đến nhu

cầu sản xuất kinh doanh của hộ gia đình. Trong thời buổi kinh tế khó khăn khi mà các DN còn đang điêu đứng, chống chọi để tồn tại thì việc chuyển hướng sang hộ sản xuất là một việc làm hoàn tồn đúng đắn và có hiệu quả.

2.1.3.3. Kết quả kinh doanh

Những năm gần đây từ năm 2010 đến năm 2012, nền kinh tế nước ta biến động phức tạp và gặp nhiều khó khăn bất lợi. Đặc biệt trong năm 2008 nền kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực từ kinh tế toàn cầu và đã ảnh hưởng đến hoạt động của các thành phần kinh tế trong nước cũng như hoạt động của các NHTM.

Diễn biến kinh tế năm 2012 tăng trưởng thấp (5.03%), tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, Chính phủ và NHNN đã triển khai thực hiện các giải pháp nhằm ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì mức tăng trưởng một cách hợp lý gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Các giải pháp mà NHNN đã đưa ra như tăng tỷ lệ DTBB, tăng mua tín phiếu kho bạn NN, hạn chế tăng trưởng tín dụng... Vốn VND khan hiếm, để đảm bảo thanh khoản và thu hút vốn nội tệ, các NHTM đồng loạt tăng lãi suất huy động, tăng khuyến mãi. Mức lãi suất thực có thời điểm sát mức lãi suất tối đa của lãi suất cơ bản NHNN công bố và tăng cao điểm đối với các kỳ hạn ngắn từ Itháng đến 12 tháng. Từ tình hình chung của nền kinh tế và hệ thống NH đã ảnh hưởng phần nào đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, kết quả tài chính mà Chi nhánh đã đạt được trong những năm qua:

Bảng 2.3. Ket quả tài chính của Chi nhánh năm 2010 - 2012

Chi trả lãi 430 01 87,35 62204 91,00 65178 91,50 Chi khác 47 69 12,65 6152 9,00 6055 8,50 Chênh lệch thu chi 39 94 5900 4142

Biểu đồ 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 -2012

□ Tổng thu □ Tổng chi

□ Chênh lệch thu chi

năm

Nhìn vào biểu đồ 2.1. ta thấy chênh lệch thu chi hay chính là lợi nhuận mà chi nhánh đã đạt được các năm 2011 và 2012 đều tăng so với năm 2010. Tuy nhiên năm 2012 lợi nhuận so với năm 2010 thì tăng nhưng so với năm 2011 lại giảm. Nguyên nhân giảm là do tổng thu tăng chậm và tổng chi tăng nhanh so với năm 2011, do điều kiện kinh tế 2012 diễn ra phức tạp không ổn định mọi mặt hàng sản xuất đều gặp khó khăn đã ảnh hưởng đến họat động kinh doanh của Chi nhánh. Cụ thể:

Năm 2010, tổng thu nhập là 53224 triệu VND, tổng chi phí là 49230 triệu VND nên lợi nhuận là 3994 triệu VND. Trong tổng thu nhập của Chi nhánh thì thu nhập từ lãi và các khoản thu có tính chất lãi chiếm 96,50%, chứng tỏ Chi nhánh chưa nâng cao, phát triển các hình thức cung cấp dịch vụ NH. Do tính chất hoạt động kinh doanh của NH là đi vay và cho vay nên chi phí bỏ ra để thu hút được nguồn vốn là lớn, là điều hiển nhiên nên chi phí trả lãi của Chi nhánh là 87,35% trong tổng chi phí bỏ ra.

Năm 2011, tổng thu nhập là 74256 triệu VND, tổng chi phí là 68356 triệu VND lợi nhuận là 5900 triệu VND. Lợi nhuận tăng 1906 triệu VND tương đương tốc độ tăng là 47,72% cao hơn tốc độ tăng của thu nhập là 39,51% và cũng tăng cao hơn tốc độ tăng của chi phí bỏ ra là 38,85 %. Chứng

Một phần của tài liệu 057 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH CHI NHÁNH THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w