Cỏc biện phỏp phũng ngừa vàhạn chế rủi rolói suất

Một phần của tài liệu 071 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO lãi SUẤT tại các CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ YÊN,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 36 - 49)

1.2.5.1. Biện phỏp nội bảng

Mục đớch của biện phỏp phũng ngừa rủi ro lói suất nội bảng là hạn chế tới mức tối đa mọi ảnh hưởng xấu của sự biến động lói suất đến thu nhập của ngõn hàng. Dự lói suất cú thay đổi thế nào thỡ ngõn hàng vẫn luụn mong muốn giữ được mức thu nhập dự kiến ở mức tương đối ổn định.

Để đạt được mục tiờu này ngõn hàng phỉa duy trỡ tỷ lệ thu nhập lói cận biờn (NIM) cố định. Tỷ lệ thu nhập cận biờn được xỏc định như sau:

NIM = Thu nhập từ lói/ tổng tài sản sinh lời. a) Quản trị khe hở nhạy cảm lói suất.

Theo mụ hỡnh định giỏ lại, ngõn hàng gặp phải rủi ro lói suất khi duy trỡ TSC nhạy cảm với lói suất khụng cõn xứng với TSN nhạy cảm với lói suất. Đú chớnh là khe hở nhạy cảm với lói suất.

Chỉ khi nào khe hở nhạy cảm lói suất của ngõn hàng bằng 0 thỡ tỷ lệ thu nhập cận biờn của ngõn hàng được bảo vệ trước những biến động của lói suất, ngõn hàng được coi là khụng cú rủi ro lói suất.

Để quản trị khe hở nhạy cảm lói suất trong việc quản lý rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, cỏc nhà quản trị cần dựa trờn tỡnh hỡnh cụ thể của ngõn hàng mà lựa chọn chiến lược đối phú thớch hợp. Dự là đưa ra quyết định lựa chọn phương phỏp nào cũng cần chỳ ý tới cỏc phương diện sau:

Thứ nhất, nhà quản trị phải lựa chọn “thời kỳ mục tiờu” cho việc quản lý chi tiờu thu nhập cận biờn (NIM) làm cơ sở cho việc xỏc đinh những giỏ trị kỳ vọng và độ dài của những giai đoạn thành phần, cấu thành “thời kỳ mục tiờu”.

Thứ hai, nhà quản trị cần lựa chọn giỏ trị tỷ lệ thu nhập lói cận biờn mục tiờu.

Thứ ba, nếu nhà quản lý mong muốn nõng cao NIM, cần phải dự bỏo chớnh xỏc lói suất để tỡm cỏch phõn bổ lại danh mục TSC, TSN nhằm tăng thu nhập từ lói cho ngõn hàng.

Cuối cựng, nhà quản trị phải xỏc định giỏ trị TSC nhạy cảm lói suất và TSN nhạy cảm lói suất mà ngõn hàng cần nắm giữ.

- Nhà quản trị cú thể lựa chọn cỏc chiến lược quản trị khe hở nhạy cảm sau:

Khe hở nhạy cảm lói suất tớch lũy là tổng mức chờnh lệch giữa TSC nhạy cảm với lói suất và TSN nhạy cảm với lói suất trong một giai đoạn nhất định.

Khe hở tớch lũy là một khỏi niệm hữu ớch bởi vỡ với một mức thay đổi lói suất nhất định, ngõn hàng cú thể tớnh toỏn gần đỳng mức độ ảnh hưởng của lói suất đối với tỷ lệ thu nhập cận biờn NIM.

Thay đổi trong thu nhập lói = thay đổi trong lói suất * Quy mụ khe hở tớch lũy.

Cỏc ngõn hàng cú khe hở nhạy cảm lói suất tớch lũy õm cú lợi khi lói suất giảm nhưng sẽ phải chịu tổn thất khi lói suất tăng. Ngược lại, cỏc ngõn hàng cú khe hở nhạy cảm lói suất tớch lũy dương sẽ cú lợi khi lói suất tăng lờn và bị tổn thất khi lói suất giảm.

+ Chiến lược quản lý khe hở năng động

Một số ngõn hàng thường xuyờn thay đổi khe hở nhạy cảm lói suất để đưa ngõn hàng vào trạng thỏi nhạy cảm tài sản hoặc nhạy cảm nợ dựa trờn khả năng dự bỏo chớnh xỏc biến động lói suất thị trường của ngõn hàng. Chiến lược này là chiến lược quản lý khe hở năng động. Nếu ngõn hàng dự bỏo chớnh xỏc biến động lói suất thỡ đú là cơ hội để ngõn hàng nõng cao thu nhập, tiết kiệm chi phớ, cải thiện NIM. Ngược lại, nếu dự đoỏn sai thỡ tổn thất mà ngõn hàng phải gỏnh chịu là rất lớn.

+ Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm mang tớnh bảo vệ

Đõy là chiến lược được nhiều ngõn hàng ỏp dụng. Ngõn hàng đề ra chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lói suất mang tớnh bảo vệ bằng cỏch thiết lập khe hở nhạy cảm lói suất gần bằng 0 tới mức tối đa cú thể để giảm thiểu sự bất ổn định trong thu nhập từ lói của ngõn hàng.

+ Chiến lược quản lý khe hở theo hệ số nhạy cảm lói suất

Đõy là chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lói suất cú tớnh đến xu hướng thay đổi của lói suất và sự vận động lờn xuống của chu kỳ kinh doanh. Thụng thường, trong bảng cõn đối tài sản của NHTM, hệ số nhạy cảm lói suất của

khoản mục đầu tư chứng khoỏn cao hơn so với khoản mục cho vay Chớnh phủ hoặc cho vay cỏc ngõn hàng khỏc. Những khoản cho vay, cho thuờ cú lói suất biến động nhiều nhất với hệ số nhạy cảm lói suất cao hơn cả hai khoản mục trờn.

Bờn TSN, lói suất huy động tiền gửi và phỏt hành giấy tờ cú giỏ được ngõn hàng ấn định trong từng thời kỳ nờn thường biến động chậm hơn lói suất trờn thị trường do đú hệ số nhạy cảm với lói suất tương đối nhỏ.

Với phương phỏp này chỳng ta chỉ việc nhõn mỗi khoản mục trong BCĐKT với một hệ số nhạy cảm thớch hợp, đúng vai trũ như một trọng số để xỏc định trạng thỏi nhạy cảm với lói suất mới.

Quản trị khe hở nhạy cảm là một cụng cụ phổ biến nhất hiện nay phục vụ cho việc quản lý rủi ro lói suất của cỏc ngõn hàng. Với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động đó giỳp cỏc ngõn hàng tớnh toỏn giỏ trị TSC nhạy cảm lói suất và TSN nhạy cảm lói suất nhanh chúng và chớnh xỏc hơn từ đú cỏc nhà quản trị cõn đối lại TSC và TSN nhạy cảm lói suất để trỏnh những tổn thất do lói suất biến động. Tuy nhiờn, trong kỹ thuật quản trị khe hở nhạy cảm lói suất, sự lựa chọn khoảng thời gian để phõn tớch là tựy thuộc vào ý chủ quan của mỗi ngõn hàng cũn lói suất thị trường thỡ biến động khụng lường trước với cỏc tốc độ khỏc nhau. Hơn nữa, quản trị khe hở nhạy cảm lói suất khụng nhằm mục đớch bảo vệ được giỏ trị rũng của ngõn hàng. Để làm được việc đú chỳng ta phải sử dụng kỹ thuật quản trị khe hở kỳ hạn

b) Quản trị khe hở kỳ hạn

Khe hở kỳ hạn là chờnh lệch giữa TSC và TSN đó điều chỉnh, trong đú, thời lượng nợ đó điều chỉnh bằng thời lượng trung bỡnh của TSN nhõn với tỷ lệ tổng giỏ trị nợ trờn tổng giỏ trị tài sản. (Khe hở kỳ hạn = DA - k.D∣)

Khi duy trỡ khe hở kỳ hạn để ứng phú với cỏc biến động lói suất thị trường cú thể gõy ra rủi ro cho ngõn hàng, cỏc nhà quản trị phải tỡm cỏch đưa khe hở kỳ hạn về gần bằng 0. Khi đang duy trỡ một khe hở kỳ hạn dương, nếu ngõn hàng dự đoỏn lói suất tăng, để hạn chế rủi ro do biến động lói suất thỡ cỏc nhà quản trị

ngõn hàng phải tỡm cỏch rỳt ngắn thời lượng của TSC hoặc tăng thời lượng của TSN. Ngược lại, khi duy trỡ một khe hở kỳ hạn õm, nếu ngõn hàng dự đoỏn lói suất giảm, cỏc nhà quản trị ngõn hàng phải tỡm cỏch tăng thời lượng của TSC hoặc rỳt ngắn thời lượng của TSN.

Tựy tỡnh hỡnh thực tế của ngõn hàng mà nhà quản trị lựa chọn chiến lược quản trị khe hở kỳ hạn khỏc nhau.

- Chiến lược bảo vệ danh mục tuyệt đối

Đõy là chiến lược mà cỏc nhà quản trị ngõn hàng duy trỡ khe hở kỳ hạn bằng 0 bằng cỏch luụn điều chỉnh cho thời lượng của TSN cõn bằng với thời lượng của TSC. Với chiến lược này, ngõn hàng bảo vệ giỏ trị rũng của mỡnh trước sự biến động lói suất một cỏch tuyệt đối. Bởi vỡ khi lói suất thay đổi thỡ sự thay đổi giỏ trị thị trường của tài sản và nguồn vốn bự đắp cho nhau làm cho giỏ trị rũng của ngõn hàng khụng đổi. Tuy nhiờn, trong thực tế, chiến lược này khú ỏp dụng do ngõn hàng khụng thể đơn phương thay đổi kỳ hạn cho vay hoặc tiền gửi. Ngõn hàng cú thể chủ động trong việc thay đổi danh mục đầu tư bờn TSC nhưng khụng thể thay đổi danh mục bờn TSN.

- Chiến lược bảo vệ danh mục tuyệt đối

Đõy là chiến lược quản trị năng động, nú cho phộp cỏc nhà quản trị tận dụng cơ hội nõng cao thu nhập bằng cỏch duy trỡ khe hở kỳ hạn khỏc 0. Chiến lược này cú thành cụng hay khụng phụ thuộc vào khả năng dự bỏo xu hướng biến động lói suất của cỏc ngõn hàng. Chớnh vỡ thế nú đũi hỏi cỏc nhà quản trị phải cú hệ thống dự bỏo hợp lý và đảm bảo độ chớnh xỏc cao. Nếu khụng ngõn hàng sẽ phải đối mặt với những rủi ro nghiờm trọng xảy đến khi dự bỏo khụng chớnh xỏc.

Quản trị khe hở kỳ hạn là cụng cụ giỳp nhà quản lý ngõn hàng cõn đối thời lượng của TSN bằng cỏch điều chỉnh lại thời lượng của từng loại tài sản và nợ trong danh mục bằng thực hiện cỏc nghiệp vụ nội bảng. Tuy nhiờn, cũng cần

chỳ ý rằng việc tỡm kiếm tài sản và nguồn vốn cú thời lượng phự hợp với yờu cầu của ngõn hàng khụng phải là một vấn đề đơn giản.

Túm lại, quản trị khe hở nhạy cảm lói suất và quản trị khe hở kỳ hạn là những cụng cụ giỳp nhà quản trị ngõn hàng phũng ngừa rủi ro lói suất bằng cỏch thực hiện cỏc nghiệp vụ mội bảng nhằm cơ cấu lại BCĐTS để cõn đối lại mức độ nhạy cảm lói suất và thời lượng của tài sản và nợ.

1.2.5.2. Biện phỏp ngoại bảng

Biện phỏp phũng ngừa rủi ro ngoại bảng đú là sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh cú thu nhập từ sự thay đổi lói suất ngược với bảng cõn đối, cú nghĩa là sử dụng thu nhập của cỏc cụng cụ phỏi sinh để bự đắp cho những tổn thất vể rủi ro lói suất trong bảng cõn đối kế toỏn do sự biến động lói suất gõy ra. Núi cỏch khỏc, ngõn hàng sử dụng cụng cụ phỏi sinh tạo lập lợi nhuận ngoại bảng, bự đắp tổn thất nội bảng từ đú bảo vệ được lợi nhuận mục tiờu của mỡnh. Thị trường phỏi sinh tài chớnh xuất hiện là kết quả của một quỏ trỡnh phỏt triển cấu trỳc thị trường trong thời gian dài. Trong những thập kỷ gần đõy, thị trường phỏi sinh tài chớnh phỏt triển mạnh về khối lượng giao dịch cũng như mức độ quan trọng. Việc sử dụng cỏc sản phẩm phỏi sinh với quy mụ ngày càng lớn đó cú tỏc dụng nõng cao tớnh hiệu quả của thị trường như giảm chi phớ vốn, tăng dũng vốn từ nước ngoài vào qua cỏc giao dịch phỏi sinh tiền tệ, đỏp ứng nhu cầu của cỏc tổ chức kinh tế trong việc phũng ngừa những biến động bất lợi về giỏ cả mà cụ thể là sự bất ổn định của biến số tiền tệ chớnh như lói suất và tỷ giỏ. Trong thực tế, nghiệp vụ phỏi sinh cú thể được sử dụng để phũng ngừa rủi ro lói suất với một danh mục tài sản hay sử dụng một cỏch chọn lọc với một bộ phận tài sản nhất định với mong đợi cú được mức lợi nhuận cao hơn. Đồng thời, một ngõn hàng cú thể quyết định phũng ngừa rủi ro lói suất với nhúm tài sản này và khụng phũng ngừa rủi ro lói suất với nhúm tài sản khỏc nếu ngõn hàng muốn đầu cơ lói suất. Cỏc cụng cụ phỏi sinh thường được sử dụng trong phũng ngừa rủi ro lói suất bao gồm:

a) Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn là sự thỏa thuận giữa người mua và người bỏn ở thời điểm to = 0 rằng người mua sẽ thanh toỏn cho người bỏn theo giỏ kỳ hạn đó thỏa thuận tại thời điểm t = 0 và người bỏn sẽ giao hàng cho người mua tại thời điểm đó xỏc định trong tương lai.

Đặc điểm của hợp đồng hỳ hạn là thời điểm thỏa thuận (thời điểm ký kết hợp đồng) khụng trựng với thời điểm tiến hành giao dịch (thời điểm hợp đồng đỏo hạn) nhưng kết quả thỏa thuận vẫn cũn hiệu lực cho đến thời điểm giao dịch bất kể sự biến động của thị trường. Điều này giỳp loại bỏ rủi ro xảy đến nếu thị trường biến động. Lợi dụng đặc điểm này người ta sử dụng hợp đồng kỳ hạn như một cụng cụ giỳp phũng ngừa rủi ro lói suất. Hợp đồng kỳ hạn cú thể sử dụng phũng ngừa cho trỏi phiếu, tiền gửi và lói suất.

- Hợp đồng kỳ hạn trỏi phiếu: sử dụng để phũng ngừa rủi ro lói suất đối với cỏc trỏi phiếu mà ngõn hàng đang nắm giữ. Chẳng hạn, ngõn hàng dự bỏo lói suất thị trường cú xu hướng tăng (nghĩa là giỏ trỏi phiếu cú xu hướng giảm) ngõn hàng cú thể bỏn kỳ hạn cỏc trỏi phiếu của mỡnh theo giỏ hiện tại. Khi hợp đồng đến hạn, nếu lói suất thị trường tăng lờn đỳng theo dự kiến, ngõn hàng sẽ mua giao ngay một lượng trỏi phiếu bằng với khối lượng đó ký kết trong hợp đồng với giỏ hiện tại rẻ hơn và bỏn trỏi phiếu cho người mua theo giỏ đó thỏa thuận trong hợp đồng và trỏnh được thiệt hại do giảm giỏ trỏi phiếu. Lợi nhuận thu được sẽ bự đắp phần rủi ro lói suất đối với cỏc trỏi phiếu mà ngõn hàng đang nắm giữ.

- Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi: hoạt động kinh doanh của ngõn hàng cú đặc điểm là nhận tiền gửi ngắn hạn nhạy cảm với lói suất để cho vay trung dài hạn với lói suất cố định. Điều này đặt ngõn hàng trước tỡnh thế phải bỏ ra nhiều chi phớ huy động hơn để đỏp ứng được nguồn tớn dụng đó cấp trước đú mà thu nhập về lói suất của khoản tớn dụng này khụng thay đổi. Để trỏnh khỏi thu nhập rũng từ lói suất õm, ngõn hàng sẽ ký kết một hợp đồng kỳ hạn tiền gửi nhằm tỡm được một khoản tiền gửi trong tương lai mà chi phớ huy động là khụng đổi. Đú chớnh

là hợp đồng kỳ hạn tiền gửi. Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi là sự thỏa thuận giữa hai bờn tại thời điểm hiện tại (to), theo đú bờn mua cam kết nhận và bờn bỏn cam kết gửi một số tiền nhất định bằng một loại tiền nhất định trong khoảng thời gian từ ti tới t2 trong tương lai với lói suất nhất định. Thực chất của nghiệp vụ này là việc gửi tiền kỳ hạn theo lói suất kỳ hạn. Nội dung của hợp đồng như sau: tại thời điểm to ngõn hàng ký hợp đồng nhận một khoản tiền gửi nhất định của khỏch hàng với lói suất nhất định tại thời điểm ti, trong thời hạn ti - t2. Trước khi ký kết hợp đồng này, ngõn hàng đó đồng ý cấp tớn dụng thời hạn từ to tới t2 với lói suất cố định nhưng ngõn hàng mới chỉ huy động được nguồn vốn trong thời hạn to đến ti cũn phần vốn từ ti đến t2 chưa huy động được. Với việc kỳ hợp đồng này ngõn hàng khụng sợ chi phớ huy động vốn bổ sung biến đổi gõy rủi ro cho ngõn hàng nữa, bởi vỡ lỳc này chắc chắn ngõn hàng sẽ huy động được vốn với mức chi phớ xỏc định.

Trờn thực tế, để phũng ngừa rủi ro lói suất, tựy từng trường hợp cỏc ngõn hàng thực hiện việc mua hay bỏn hợp đồng. Nếu ngõn hàng cú GAP > 0, tức là cần phũng ngừa rủi ro lói suất khi lói suất giảm, ngõn hàng sẽ bỏn hợp đồng cho bờn đối tỏc, tức là ngõn hàng cam kết gửi kỳ hạn một số tiền nhất định theo lói suất thỏa thuận. Nếu sau này lói suất thị trường giảm xuống thấp hơn mức lói suất đó thỏa thuận, ngõn hàng sẽ khụng bị thiệt hại vỡ đó cố định nguồn thu lói từ việc sử dụng vốn theo mức lói suất đó thỏa thuận trong hợp đồng kỳ hạn tiền gửi. Ngược lại, nếu ngõn hàng cú GAP < 0, cần phũng ngừa rủi ro lói suất với trường hợp lói suất tăng, ngõn hàng cú thể mua cỏc hợp đồng kỳ hạn tiền gửi.

- Hợp đồng kỳ hạn lói suất: là sự thỏa thuận giữa hai bờn thời điểm to, theo đú bờn mua cam kết nhận và bờn bỏn cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất định bằng một loại tiền nhất định theo một lói suất nhất định trong khoảng thời gian từ ti tới t2 trong tương lai.

Với hợp đồng kỳ hạn lói suất tỡnh huống xảy ra đối với ngõn hàng cũng tương tự như hợp đồng kỳ hạn tiền gửi, đú là ngõn hàng khụng chắc chắn sẽ huy động được khoản tiền gửi với mức chi phớ huy động ổn định trong thời gian từ ti

Một phần của tài liệu 071 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO lãi SUẤT tại các CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ YÊN,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 36 - 49)

w