Kiến nghị đối với Ngõn hàng nhà nước

Một phần của tài liệu 071 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO lãi SUẤT tại các CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ YÊN,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 138)

Trong thời gian qua, mụi trường kinh doanh ngõn hàng đó được cải thiện đỏng kể nhờ cỏc điều chỉnh cơ cấu theo hướng sự vận động cung cầu trờn thị trường. Tuy nhiờn nền kinh tế Việt Nam vẫn cũn chứa đựng rất nhiều yếu tố chưa hoàn thiện nờn nguy cơ gặp khú khăn và rủi ro với cỏc ngõn hàng là khú trỏnh khỏi, trong đú cú rủi ro lói suất. Chớnh vỡ vậy NHNN nờn cú những giải phỏp thiết thực mang tầm chiến lược vĩ mụ nhằm định hướng và kiểm soỏt hoạt động tài chớnh - tiền tệ - ngõn hàng trong nền kinh tế.

- Đổi mới điều hành chớnh sỏch lói suất: Hiện nay về cơ bản, lói suất đó được tự do hoỏ, tuy nhiờn, khả năng can thiệp để điều chỉnh lói suất bằng cỏc cụng cụ giỏn tiếp, thụng qua nghiệp vụ thị trường mở của NHNN là rất hạn chế.

Do đú, khi lói suất huy động thường xuyờn biến động sẽ gõy khú khăn trong cụng tỏc quản trị TSN, TSC của hệ thống NHTM. Vỡ vậy, NHNN cần cú cỏc giải phỏp hoàn thiện cỏc cụng cụ giỏn tiếp trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ, hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở để cú đủ năng lực điều tiết cung cầu về vốn, điều chỉnh lói suất tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn trung và dài hạn của cỏc NHTM. NHNN nờn cụng bố lói suất thị trường làm cơ sở tham khảo cho cỏc NHTM ra quyết định cho vay.

- Xỏc định lói suất chủ đạo tỏc động đến lói suất thị trường theo cơ chế lan truyền thụng qua thị trường nội tệ liờn ngõn hàng để định hướng lói suất biến động phự hợp với mục tiờu của CSTT. Lói suất chủ đạo của NHNN cú thể thực hiện bởi lói suất cho vay qua đờm đối với TCTD hoặc lói suất chiết khấu, tỏi chiết khấu thương phiếu, giấy tờ cú giỏ ngắn hạn. Hiện nay, NHNN cũn quản lý nhiều mức lói suất để tỏc động đến thị trường như lói suất cơ bản, lói suất tỏi chiết khấu, lói suất tỏi cấp vốn,.. .Iilnrng chưa cú lói suất nào thực sự tỏc động đến thị trường nhanh nhạy.

- Xõy dựng quy trỡnh kiểm soỏt rủi ro lói suất chuẩn, yờu cầu tăng cường bỏo cỏo thống kờ, đảm bảo an toàn trong hoạt động của cỏc NHTM.

- Củng cố và phỏt triển hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường liờn ngõn hàng để NHNN cú thể điều tiết được thị trường tiền tệ bằng cỏc cụng cụ giỏn tiếp.

- Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện quy định đối với thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏi sinh để phỏt triển thị trường này tại Việt Nam.

- Về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng: cần phải cú quy định ỏp dụng riờng cho hoạt động hợp nhất (ngõn hàng và toàn bộ cỏc phỏp nhõn trực thuộc) và hoạt động của riờng ngõn hàng. Xem xột lại tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn vỡ tỷ lệ này khụng phỏt huy tỏc dụng trong thời gian qua; cỏch xỏc định tỷ lệ này cũng chưa phự hợp (việc xỏc định cho vay trung và dài hạn dựa vào thời gian gốc ban đầu của khoản cho vay, trong khi thời gian vay của nhiều khoản vay trung, dài hạn chỉ cũn lại dưới 12

thỏng); để duy trỡ tỷ lệ này, nhiều ngõn hàng đó phải cơ cấu lại tài sản và cụng nợ của mỡnh bằng cỏch vay dài hạn từ tổ chức tớn dụng nước ngoài và gửi lại chớnh tổ chức tớn dụng đú dưới hỡnh thức tiền gửi ngắn hạn. Nờn bổ sung thờm tỷ lệ tài sản thanh toỏn tối thiểu trờn tổng tài sản và ỏp dụng linh hoạt theo điều kiện thị trường; bổ sung vào giới hạn gúp vốn mua cổ phần tỷ lệ biểu quyết của tổ chức tớn dụng trong tổ chức kinh tế khỏc và khống chế mức gúp vốn tối đa của tổ chức tớn dụng vào một tổ chức kinh tế.

- Về hạch toỏn kế toỏn: nhanh chúng giới thiệu cỏc nguyờn tắc cơ bản của IAS 32, 39 và IFRS 7, gồm ghi nhận theo giỏ hợp lý; phõn loại chứng khoỏn theo tinh thần IAS 32, 39; hạch toỏn lói theo phương phỏp lói suất thực thay vỡ lói suất danh nghĩa như hiện nay; ỏp dụng phương phỏp lập dự phũng giảm giỏ theo phương phỏp chiết khấu dũng tiền.

- Hiện nay, Ngõn hàng Nhà nước thường dựng tỷ lệ nợ xấu làm một trong cỏc cơ sở để đưa ra cỏc quyết định liờn quan đến hoạt động kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng. Biện phỏp này khụng khuyến khớch cỏc tổ chức tớn dụng ỏp dụng cỏc chớnh sỏch phõn loại nợ thận trọng và thường cú xu hướng ỏp dụng phương phỏp phõn loại nợ theo yếu tố định lượng.

3.3.3. Kiến nghị đối với cỏc Ngõn hàng thương mại trung ương 3.3.3.1. Nõng cao chất lượng cụng tỏc quản trị tài sản tại ngõn hàng

Cỏc ngõn hàng cần quan tõm tới việc nõng cao chất lượng quản lý tài sản nợ và tài sản cú phự hợp. Đõy là cụng việc hết sức quan trọng để quản lý rủi ro của cỏc NHTM trong đú cú rủi ro lói suất. Cỏc ngõn hàng cần xem lại cơ cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cú cho phự hợp, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro cú thể xảy ra, đú là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay trờn thị trường; cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa nguồn huy động ngắn hạn dựng để cho vay trung, dài hạn.

Để thực hiện tốt quản lý rủi ro lói suất khe hở lói suất cỏc ngõn hàng cần hoàn thiện cỏc quy định liờn quan đến huy động và cho vay (nhất là huy động,

cho vay trung, dài hạn) theo lói suất thị trường; cần cú cỏch giải quyết khoa học để khụng xảy ra tỡnh trạng cỏc khỏch hàng gửi tiền rỳt tiền trước hạn khi lói suất thị trường tăng cao hoặc khi cú cỏc đối thủ khỏc đưa ra lói suất cao, hấp dẫn khỏch hàng hơn.

Bờn cạnh đú cỏc ngõn hàng cũng thực hiện cỏc biện phỏp hạn chế rủi ro. Thị trường tiền tệ phỏi sinh ở Việt Nam cũn rất hạn chế, tuy nhiờn, sau đợt biến động của thị trường tiền tệ trong thời gian qua, chắc chắn cỏc ngõn hàng sẽ quan tõm nhiều hơn và nú sẽ giỳp cho ngõn hàng quản lý tốt hơn tài sản nợ, tài sản cú của mỡnh. Thị trường REPO là cụng cụ khỏ hiệu quả trong việc tạo ra tớnh lỏng cao cho cỏc chứng khoỏn nợ và cơ cấu tài sản cú nhằm hỗ trợ thanh khoản cho cỏc ngõn hàng một cỏch nhanh chúng. Forward và Future cũng là những cụng cụ để cầm giữ lói suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro khi lói suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là cụng cụ quan trọng để cỏc ngõn hàng cú thể cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản cú trờn bảng cõn đối tài sản của mỡnh, nhằm hạn chế cỏc tỏc động của rủi ro lói suất.

Quản lý rủi ro lói suất khụng đơn thuần chỉ là vấn đề cơ cấu của tài sản Nợ - Cú trờn bảng cõn đối tài sản mà nú chớnh là hoạt động quản trị của một ngõn hàng thương mại. Vỡ thế, cỏc NHTM cần hiểu rừ tầm quan trọng của quản lý rủi ro lói suất, chủ động xõy dựng chớnh sỏch về quản lý rủi ro lói suất, thiết lập cỏc quy trỡnh cụ thể nhằm xỏc định, đo lường, kiểm soỏt cỏc rủi ro về lói suất cú thể xảy ra. Cỏc ngõn hàng cần cú được khả năng dự bỏo với độ chớnh xỏc cao cỏc biến động lói suất thị trường để cú thể chủ động đưa ra kế hoạch hoạt động trong cỏc tỡnh huống bất ngờ.

3.3.3.2. Cơ cấu lại mụ hỡnh tổ chức của ngõn hàng

Mụ hỡnh tổ chức của một số NHTM Việt Nam hiện nay thớch hợp trong điều kiện hoạt động với qui mụ nhỏ, mức độ tập trung quyền lực cao. Khi một NHTM cú qui mụ ngày càng lớn với số lượng chi nhỏnh ngày càng nhiều, khối lượng và tớnh chất cụng việc ngày một phức tạp hơn thỡ mụ hỡnh tổ chức như vậy sẽ bộc lộ những hạn chế, nhất là trong việc tổ chức và bố trớ cỏc phũng

nghiệp vụ cả ở cấp trung ương và chi nhỏnh hiện đang phõn cấp quản lý theo loại hỡnh nghiệp vụ, chưa chỳ trọng quản lý theo thị trường và đối tượng phục vụ. Một mụ hỡnh ngõn hàng cồng kềnh, khụng hiệu quả sẽ làm tăng nguy cơ rủi ro cho ngõn hàng. Rừ ràng, với ỏp lực cạnh tranh và một thị trường tiền tệ ngày càng phỏt triển và năng động như hiện nay, yờu cầu chuẩn hoỏ hoạt động tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả đang là đũi hỏi đối với cả cỏc ngõn hàng lớn cũng như cỏc ngõn hàng quy mụ nhỏ nhằm hạn chế bớt những nguy cơ rủi ro mà ngõn hàng cú thể phải đối mặt.

3.3.3.3. Nõng cao năng lực quản trị nội bộ của cỏc Ngõn hàng thương mại

Năng lực quản trị, đặc biệt là năng lực quản trị nội bộ của ngõn hàng là yếu tố quyết định sự thành cụng hay thất bại trong kinh doanh của ngõn hàng. Vỡ vậy, QTNH núi chung và quản trị rủi ro núi riờng, cần dựa trờn một số nguyờn tắc sau: nguyờn tắc chấp nhận rủi ro; nguyờn tắc điều hành rủi ro cho phộp; nguyờn tắc quản lý độc lập cỏc rủi ro riờng biệt; nguyờn tắc phự hợp giữa mức độ rủi ro cho phộp và khả năng tài chớnh; nguyờn tắc hiệu quả kinh tế, nguyờn tắc hợp lý về thời gian và phự hợp với chiến lược chung của ngõn hàng v.v... Để thực hiện tốt những nguyờn tắc này, ngoài việc quản lý tốt tài sản nợ - tài sản cú theo nguyờn tắc của Uỷ ban Basel, xõy dựng văn hoỏ quản trị lành mạnh, tạo mụi trường thuận lợi cho việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc và thụng lệ quản trị rủi ro, cỏc NHTM cần chỳ trọng nõng cao chất lượng cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ trờn cơ sở ỏp dụng hệ thống cụng nghệ ngõn hàng hiện đại, để phỏt hiện những tiềm ẩn rủi ro, cú biện phỏp ngăn chặn kịp thời. Nhưng cũng khụng nờn quỏ nhấn mạnh đến kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ dễ đỏnh mất tớnh sỏng tạo trong cụng việc. Ngõn hàng Nhà nước cần cú một quy định chung về quản trị ngõn hàng cho hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam, trong đú bổ sung thờm uỷ ban đề cử, uỷ ban lương thưởng trong cơ cấu tổ chức của tổ chức tớn dụng; quy định bắt buộc về sự tham gia và mức độ tham gia của cỏc thành viờn độc lập, khụng cú quan hệ kinh tế với ngõn hàng trong cỏc uỷ ban thuộc Hội đồng quản trị; nõng cao vai trũ và trỏch nhiệm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành tổ chức tớn dụng đối với Ngõn hàng

Nhà nước trong trường hợp tổ chức tớn dụng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ cỏc quy định của Ngõn hàng Nhà nước.

3.3.3.4. Phõn quyền mạnh hơn cho cỏc chi nhỏnh trong việc đề ra biện phỏp phũng ngừa rủi ro

Mỗi chi nhỏnh ngõn hàng cú một đặc điểm riờng, cơ cấu TSN, TSC ở cỏc chi nhỏnh khỏc nhau cũng khụng giống nhau do đú, mức độ cũng như loại hỡnh rủi ro mà cỏc chi nhỏnh cú khả năng phải đối mặt cũng sẽ cú sự khỏc biệt. Chớnh vỡ vậy, để cụng tỏc quản lý rủi ro thực sự chủ động, hiệu quả và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế cần cú sự phõn quyền cho cỏc chi nhỏnh chứ khụng tập trung tại ngõn hàng hội sở.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trờn cơ sở đưa ra những lý luận liờn quan đến lĩnh vực nghiờn cứu tại chương 1, phõn tớch thực trạng rủi ro lói suất cũng như những nguyờn nhõn dẫn tới rủi ro tại chương 2, chương 3 luận văn đó đề xuất những nhúm giải phỏp nhằm phũng ngừa và hạn chế rủi ro lói suất tại cỏc chi nhỏnh NHTM trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn. Những nhúm giải phỏp này bao gồm giải phỏp phũng ngừa nội bảng, phũng ngừa ngoại bảng và cỏc giải phỏp hỗ trợ. Chương 3 cũng đưa ra những kiến nghị đối với Chớnh phủ, NHNN và cỏc NHTMTW nhằm hỗ trợ cỏc giải phỏp được thực thi cú hiệu quả.

KẾT LUẬN

Thị trường tài chớnh ngày càng tự do, sự cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung và cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn núi riờng càng phải đối mặt với nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, trong đú cú rủi ro lói suất. Do đú, trong thời điểm hiện nay, cụng tỏc phũng ngừa và hạn chế cỏc rủi ro trong đú cú rủi ro lói suất đó trở thành một vấn đề cần thiết cấp bỏch mà cỏc ngõn hàng luụn luụn phải quan tõm.

Với mong muốn đúng gúp chỳt cụng sức nhỏ nhoi của mỡnh vào việc phũng ngừa và hạn chế rủi ro lói suất tại cỏc NHTM trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn, tỏc giả đó cố gắng nghiờn cứu và đó hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau:

Một là, tổng hợp và hệ thống húa cú chọn lọc những lý luận cơ bản về rủi ro lói suất, cỏc nguyờn nhõn dẫn tới rủi ro lói suất, cỏc mụ hỡnh để lượng húa rủi ro lói suất trong quỏ trỡnh hoạt động của NHTM. Đồng thời luận văn cũng nờu những kinh nghiệm quốc tế trong việc phũng ngừa và hạn chế rủi ro lói suất của một số quốc gia trờn thế giới và rỳt ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Hai là, dựa trờn cơ sở lý luận về rủi ro lói suất và tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc NHTM trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn, luận văn đó đi vào phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng rủi ro lói suất tại cỏc NHTM trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn. Qua đú, rỳt ra những mặt hạn chế trong cụng tỏc phũng ngừa và hạn chế rủi ro lói suất, phõn tớch nguyờn nhõn của những hạn chế đú làm cơ sở đề xuất giải phỏp ở chương 3.

Ba là, luận văn đưa ra những giải phỏp cụ thể đối với cỏc NHTM trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn, đề xuất những kiến nghị đối với Chớnh Phủ và cỏc bộ ngành cú liờn quan, NHNN, nhằm thực thi cú hiệu quả cỏc giải phỏp đó đề xuất nhằm phũng ngừa và hạn chế rủi ro lói suất tại cỏc chi nhỏnh NHTM trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn.

[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17]

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hà An, Huyền Thanh, (2009) tổng quan thị trường tài chớnh, tiền tệ thế giới năm 2008, Tạp chớ Khoa học và Đào tạo ngõn hàng, (số 80, 81)

Nguyễn Quang Cư, Nguyễn Đức Dy (1999), Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh (Frederic S. Mishkin), Nxb Khoa học và kỹ thuật

Địa chớ Phỳ Yờn ( 2003), NXB Chớnh trị quốc gia

Đỗ Kim Hảo (2005), “Giải phỏp quản lý rủi ro lói suất tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam”, Luận Án Tiến Sỹ Kinh Tế, Học Viện Ngõn Hàng Hà Nội.

PGS. TS Trần Huy Hoàng (2008), nõng cao năng lực quản trị rủi ro của cỏc ngõn hàng thương mại để phỏt triển bền vững, Tạp chớ Phỏt triển Kinh tế (thỏng 6) Ths. Trịnh Thanh Huyền (2010), Hệ thống Ngõn hàng Việt Nam năm 2009 và những bài toỏn đặt ra cho năm 2010, Tạp chớ Ngõn hàng (số 1)

Nguyễn Xuõn Hưng(2009), Lạm bàn về cơ chế lói suất trong cơ chế thị trường của Việt Nam, Tạp chớ Ngõn hàng (số 7)

Ths. Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009), Một vài suy nghĩ về vai trũ của cỏn bộ Ngõn hàng cấp cao thời hậu khủng hoảng, Tạp chớ cụng nghệ ngõn hàng (số 14). TS. Tụ Kim Ngọc - TS Lờ Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành Chớnh sỏch tiền tệ ở Việt Nam, Nxb Thống kờ

NHNN Việt Nam - Chi nhỏnh Phỳ Yờn (2006), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõn hàng Phỳ Yờn đến hết thỏng 12 năm 2006

NHNN Việt Nam - Chi nhỏnh Phỳ Yờn (2007), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõn hàng Phỳ Yờn đến hết thỏng 12 năm 2007

NHNN Việt Nam - Chi nhỏnh Phỳ Yờn (2008), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõn hàng Phỳ Yờn đến hết thỏng 12 năm 2008

TS. Lờ Xuõn Sang (2009), Cải cỏch thị trường tài chớnh: Kinh nghiệm từ Trung Quốc, Tạp chớ Tài chớnh (số thỏng 8/2009).

PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng,

NXB Thống kờ.

Võn Thị Ánh Tuyết (2007), “Quản lý rủi ro lói suất trong hoạt động của

Một phần của tài liệu 071 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO lãi SUẤT tại các CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ YÊN,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 138)