Điều hành lóisuất của ngõn hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn

Một phần của tài liệu 071 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO lãi SUẤT tại các CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ YÊN,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 58 - 105)

Để đảm bảo sự phỏt triển ổn định của hệ thống ngõn hàng núi riờng và nền kinh tế núi chung, cơ chế điều hành lói suất của NHNN Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2009 cú sự thay đổi qua nhiều giai đoạn

Trong năm 2006, NHNN thực hiện điều hành lói suất theo hướng thận trọng, linh hoạt nhằm ổn định mặt bằng lói suất so với năm 2005. Cỏc mức lói suất của NHNN cụng bố trong năm 2006 bao gồm: Lói suất tỏi cấp vốn 6,5%/năm, lói suất tỏi chiết khấu 4,5%/năm, lói suất cơ bản 8,25%/năm.

Sang năm 2007, NHNN tiếp tục giữ ổn định cỏc mức lói suất đó cụng bố nhằm phỏt tớn hiệu ổn định lói suất thị trường đồng thời điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB tăng gấp 2 lần so với mức của năm 2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng của cỏc TCTD, qua đú hạn chế tăng trưởng tớn dụng vào những lĩnh vực kộm hiệu quả, giảm sức ộp tăng lạm phỏt trong những thỏng cuối năm. Điều này kết hợp với sự sụt giảm của TTCK liờn quan tới cỏc khoản vay trước đõy của hệ thống ngõn hàng đó làm cho hệ thống cỏc NHTM rơi vào tỡnh trạng căng thẳng thanh khoản bắt đầu từ cuối năm 2007. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khởi nguồn của cuộc chạy đua lói suất trong năm 2008. [9]

Với chủ trương thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phỏt, trong những thỏng đầu năm 2008, NHNN Việt Nam liờn tục tăng cao cỏc mức lói suất chủ đạo làm cho cỏc mức lói suất khỏc cũng đồng loạt tăng theo. Trước diễn biến lói suất tăng cao, NHNN Việt Nam buộc phải can thiệp bằng cụng điện số 02 yờu cầu cỏc ngõn hàng khụng được huy động vốn với mức lói suất quỏ 12%/năm. Nhờ sự can thiệp kịp thời đú, vào thỏng 3/2008, lói suất qua đờm trờn thị trường liờn ngõn hàng đó giảm và ổn định ở mức 5-7%/năm. Vào ngày 11/06/2008, NHNN lại tiếp tục tăng lói suất cơ bản lờn 14%/. Vào những thỏng cuối năm, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, thực hiện chỉ đạo của Chớnh phủ trong chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế NHNN đó thực hiện chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng bằng việc điều chỉnh hạ cỏc mức lói suất chủ đạo và giảm DTBB. Thỏng

10/2008, lói suất cơ bản hạ từ mức 14%/năm xuống mức 13%/năm. Vào thỏng 11, lói suất cơ bản tiếp tục giảm cũn 12%/năm rồi 11%/năm. Tiếp theo vào thỏng 12/2008, sau 2 lần liờn tục NHNN giảm lói suất cơ bản từ 11%/năm xuống 10%/năm và 8,5%/năm. [9].

So với năm 2008, chớnh sỏch tiền tệ và hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại trong năm 2009 đó cú sự ổn định tương đối. Nhưng cú những vấn đề nội tại vẫn chưa thể giải quyết, vẫn cũn nhiều biến động và căng thẳng trờn thị trường ảnh hưởng đến cỏc hoạt động trong nền kinh tế. Chớnh vỡ thế NHNN Việt Nam vẫn tiếp tục cú sự can thiệp vào thị trường. Cụ thể, trong năm Ngõn hàng Nhà nước chỉ một lần giảm lói suất cơ bản từ 8,5% xuống 7%/năm và duy trỡ đến hết thỏng 11 để rồi tăng trở lại 8% từ 1/12. Riờng lói suất tỏi cấp vốn và lói suất tỏi chiết khấu cú 3 lần điều chỉnh, 2 lần giảm trong thỏng 1 và 4, 1 lần tăng đầu thỏng 12

Biểu 2.1: DIỄN BIẾN MỘT SỐ CễNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

(Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam)

Như vậy, trong thời gian qua, LSCB tỏ ra là một cụng cụ hữu ớch trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ của NHNN trong năm 2008 và 2009, trước tỡnh trạng lói suất cho vay tăng cao và cỏc ngõn hàng liờn tục chạy đua tăng lói suất huy động.

Lỳc này, LSCB được quan tõm nhiều hơn vỡ nú được dựng để quy định trần lói suất cho vay trờn thị trường tớn dụng, theo sau Quyết định số 16/2008/QĐ- NHNN (quy định về lói suất cho vay khụng vượt quỏ 150% LSCB như trong Luật Dõn sự). LSCB cũng là một căn cứ để NHNN định ra mức trần lói suất huy động của cỏc ngõn hàng thương mại.

2.1.2. Diễn biến lói suất trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2009

Trong thời kỳ này lói suất ngõn hàng cú nhiều biến động phức tạp và khú dự đoỏn được xu hướng. Đặc biệt là cuối năm 2007 và năm 2008 là khoảng thời gian xảy ra nhiều sự kiện làm cho lói suất thị trường liờn tục thay đổi gõy ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế thế giới núi chung và thị trường Tài chớnh, tiền tệ thế giới núi riờng .

So với cuối năm 2005, mặt bằng lói suất huy động và cho vay trờn thị trường năm 2006 tăng nhẹ, chủ yếu trong 6 thỏng đầu năm, lói suất huy động VND tăng khoảng 0,4 - 0,8%/năm, lói suất cho vay VND tương đối ổn định, lói suất huy động và cho vay USD tăng khoảng 0,2 - 0,6%/năm. Trong 7 thỏng đầu năm 2006, lói suất huy động nội tệ cú xu hướng tăng chủ yếu ở nhúm cỏc NHTM cổ phần, cỏc NHTMNN khụng tăng lói suất huy động tiết kiệm nhưng mở rộng phỏt hành giấy tờ cú giỏ ngắn hạn với lói suất cao hơn lói suất tiết kiệm cựng kỳ han khoảng 0,1 - 0,3%/năm. Điều này phần nào tỏc động đến tõm lý thị trường tiền tệ. Tuy nhiờn trong những thỏng cuối năm, lói suất huy động VND về cơ bản ớt biến động. Lói suất huy động phổ biến kỳ hạn 3 thỏng là 7,56 - 8,52%/năm, 6 thỏng là 7,8 - 8,76%/năm, 12 thỏng là 8,4 - 9,24%/năm. Trong năm 2006, lói suất cho vay VND ớt biến động nhưng vẫn ở mức khỏ cao so với cuối năm 2005, nhất là cỏc NHTMCP. Lói suất cho vay phỏ biến ở mức 10,2 - 13,8%/năm đối với cỏc khoản vay ngắn hạn và 10,8 - 15,3%/năm đối với cỏc khoản cho vay trung, dài hạn. Đối với đồng USD, trong những thỏng đầu năm 2006, lói suất tiết kiệm bằng USD trong nước tăng chủ yếu do FED tăng lói suất định hướng liờn ngõn hàng (điều chỉnh tăng 4 lần trong năm 2006, từ 4,25% - 5,25%/năm). Nhưng từ khi FED ngừng tăng lói suất định hướng liờn ngõn hàng mặt bằng lói

suất huy động USD khỏ ổn định, phổ biến ở mức 3,2 - 4,25% (kỳ hạn 3 thỏng), 3,6 - 4,6% (kỳ hạn 6 thỏng), 4,2 - 5,1% (kỳ hạn 9 thỏng). Lói suất huy động dưới hỡnh thức phỏt hành GTCG thường cao hơn lói suất tiết kiệm cựng kỳ hạn 0,1 - 0,4%/năm và cỏc GTCG này chủ yếu do cỏc NHTMNN và cỏc chi nhỏnh NH nước ngoài phỏt hành. Lói suất cho vay USD ngắn hạn ở mức 5,8 - 6,7/năm, đối với cho vay trung dài hạn khoảng 6,0 - 7,8%/năm.

Sang năm 2007, lói suất VND trong 3 quý đầu năm 2007 tương đối ổn định và cú xu hướng tăng nhẹ. Cụ thể là mức lói suất huy động tiền gửi của cỏc NHTM Nhà nước phổ biến ở mức 2,4%-3%/năm (khụng kỳ hạn), 7,2-7,4%/năm (kỳ hạn 3 thỏng), 7,4%-7,8%/năm (kỳ hạn 6 thỏng) và 8,04- 8,4%/năm (kỳ hạn 12 thỏng). Một số NHTMCP điều chỉnh tăng lói suất huy động với mức tăng từ 0,06-0,12%/năm. Trong năm 2007, lói suất cho vay ngắn hạn bỡnh quõn ở mức 10,5-10,8%/năm, lói suất cho vay trung dài hạn bỡnh quõn ở mức 12%/năm. Nhưng đến thỏng 11, lói suất bắt đầu cú dấu hiệu tăng núng. Lói suất thị trường liờn ngõn hàng tăng, vào ngày 16/11 với lói suất qua đờm là 12%/năm và lói suất 1 - 2 tuần là 15%/năm và tăng cao nhất vào ngày 21/11 với lói suất qua đờm là 17%/năm. Tỡnh trạng căng thẳng trờn thị trường liờn ngõn hàng đó đưa cỏc ngõn hàng vào cuộc đua lói suất. Cỏc NHTMNN tăng lói suất huy động 0,1 - 0,33%/năm, NHTMCP VPBank tăng lói suất huy động 0,12-0,84%/năm, SeaBank cũng tăng lói suất huy động 0,24- 1,08%/năm,....,Trong khi đú, cả năm 2007 lói suất USD rất ớt biến động, mức tăng bỡnh quõn của lói suất USD 0,052%-0,45%/năm. Diễn biến tăng lói suất chủ yếu diễn ra vào 6 thỏng đầu năm, trong 6 thỏng cuối năm lói suất ổn định . Cụ thể, mức lói suất huy động USD là 1,2%-1,65%/năm (khụng kỳ hạn), 3,12%-4,75% (kỳ hạn 3 thỏng), 3,6%- 5,05% (kỳ hạn 6 thỏng), 4,2-5,2%/năm (kỳ hạn 12 thỏng). Lói suất cho vay ngắn hạn bằng USD ở mức 6,3-6,8%/năm, lói suất cho vay trung dài hạn bằng USD là 7,7%/năm.

Đầu năm 2008, cỏc ngõn hàng đồng loạt tăng lói suất huy động đồng thời tớch cực đưa ra cỏc chương trỡnh khuyến mại hấp dẫn kốm theo như quay số dự

thưởng, tiền gửi bự lạm phỏt. Cựng với lói suất huy động, lói suất cho vay cũng leo thang tới 25%/năm với cỏc khoản cho vay ngắn hạn, 35%/năm với cho vay dài hạn. Khi cú sự can thiệp của NHNN Việt Nam bằng cụng điện số 02 yờu cầu cỏc ngõn hàng khụng được huy động vốn với mức lói suất quỏ 12%/năm, cỏc ngõn hàng đều thực hiện huy động với mức lói suất 1%/thỏng cho tất cả cỏc kỳ hạn dưới 1 năm. Nhưng đầu thỏng 4 lói suất lại tăng vọt lờn mức 17%/năm, mức lói suất huy động vốn bỡnh quõn là 13,3% và tăng lờn mức 15% vào thỏng 5. Khi lói suất cơ bản tăng lờn 14%/năm vào ngày 11/06/2008, cỏc NHTM lại đồng loạt tăng lói suất. Lói suất VNĐ tăng tới mức 17 - 17,5%/năm rồi tiếp tục tăng lờn mức 17,6 - 18,5%/năm cho cỏc kỳ hạn, thậm chớ cú một số ngõn hàng tăng lờn mức 19,2%/năm. Nhỡn chung mức lói suất phổ biến của cỏc NHTMNN khoảng 17,3 - 17,7%/năm thấp hơn so với cỏc NHTMCP khoảng 18-18,5%. Lói suất cho vay vỡ thế cũng tăng theo, lói suất cho vay VNĐ cả ngắn, trung và dài hạn đều ở mức 21%/năm (tăng mức tối đa theo quy định của NHNN là 150% lói suất cơ bản). Thỏng 10/2008, khi lói suất cơ bản hạ từ mức 14%/năm xuống mức 13%/năm, lói suất huy động VNĐ cũng giảm nhẹ ở mức 0,1 - 0,44%/năm. Cỏc NHTMNN cú mức lói suất huy động phổ biến khoảng 16,85% (kỳ hạn 12 thỏng) cũn cỏc NHTMCP lói suất huy động vốn kỳ hạn 12 thỏng ở mức 16,5%/năm. Cựng với việc giảm lói suất huy động cỏc NHTM cũng giảm lói suất cho vay. Cho vay ngắn hạn 19,2%/năm, cho vay trung dài hạn 19,7%/năm là mức lói suất của cỏc NHTMNN, cỏc NHTMCP cho vay ngắn hạn là 20%/năm, lói suất cho vay trung dài hạn khoảng 20,4%/năm. Vào thỏng 11, lói suất cơ bản tiếp tục giảm cũn 12%/năm rồi 11%/năm, lói suất huy động vốn của cỏc NHTM lại cú 2 đợt giảm, mức giảm mỗi đợt 0,5 - 1%/năm. Lói suất huy động bỡnh quõn của cỏc NHTM khoảng 13,2 - 14,5%/năm. Lói suất cho vay ngắn hạn khoảng 16 - 16,5%/năm, trung dài hạn từ 17,5 - 18,2%/năm. Tiếp theo vào thỏng 12/2008, sau 2 lần liờn tục NHNN giảm lói suất cơ bản từ 11%/năm xuống 10%/năm và 8,5%/năm, cỏc NHTM tiếp tục giảm lói suất huy động và lói suất cho vay. Lói suất huy động giảm xuống mức bỡnh quõn khoảng 7,3 - 8,0%/năm. Lói suất cho vay ngắn hạn bỡnh quõn là 11%/năm, trung dài hạn là 7,2%/năm, cuộc chạy đua

lói suất giữa cỏc ngõn hàng bắt đầu chững lại và tỡnh hỡnh huy động vốn, cho vay lại trở về nhịp độ bỡnh thường.

Cựng với sự biến động tăng của lói suất VNĐ thỡ lói suất huy động và cho vay bằng USD cũng biến động khụng nằm ngoài xu hướng đú. Trong 6 thỏng đầu năm 2008, lói suất huy động USD cũng tăng nhiều đợt và ở mức cao, bỡnh quõn 6,5% - 7,2%/năm cho cỏc kỳ hạn và lói suất cho vay USD cũng tăng ở mức 10,5%/năm cho cả ngắn, trung và dài hạn. Vào những thỏng cuối năm, sự suy thoỏi kinh tế toàn cầu lan rộng, lạm phỏt giảm mạnh và thậm chớ ở mức õm vào thỏng 10, 11, 12. Thực hiện chỉ đạo của Chớnh phủ chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế và ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, NHNN chuyển sang thực hiện CSTT nới lỏng. Khi mức lói suất cơ bản giảm từ 14%/năm xuống cũn 13%/năm vào thỏng 10/2008, lói suất huy động USD giảm nhẹ ở mức 0,1 - 0,44%/năm, phổ biến ở mức 5,39% đối với cỏc NHTMNN và 5,85%/năm đối với cỏc NHTMCP. Cựng với việc giảm lói suất huy động cỏc NHTM cũng giảm lói suất cho vay USD ngắn hạn xuống mức 7,66 - 9,2%/năm, trung dài hạn mức 8,18 - 9,58%/năm. Đến thỏng 11 lói suất cơ bản lại tiếp tục giảm 2 lần xuống 12% và 11%, lói suất huy động USD giảm cũn ở mức bỡnh quõn 4,2 - 5,6%/năm, lói suất cho vay USD ngắn hạn khoảng 7 - 8%/năm, trung và dài hạn khoảng 8 - 9%/năm. Trong thỏng 12, tiếp tục cú 2 lần giảm lói suất cơ bản xuống cũn 10%/năm và 8,5%/năm. Động thỏi này của NHNN làm cho mức lói suất cho vay và huy động USD của cỏc NHTM tiếp tục giảm. Lói suất huy động USD cũn khoảng 3,4 - 4,5%/năm, theo đú lói suất cho vay cũng giảm xuống cũn 6,3 - 7,2%/năm.

Qua diễn biến lói suất năm 2008 ta thấy lói suất biến động liờn tục, diễn ra hàng ngày và vụ cựng phức tạp. Điều này làm cho cụng tỏc dự bỏo và phõn tớch lói suất thị trường của ngõn hàng gặp nhiều khú khăn nờn dẫn đến nguy cơ cỏc ngõn hàng luụn phải đối mặt với rủi ro lói suất.

Năm 2009, lói suất huy động và cho vay VND cựng ổn định, theo sự ổn định của lói suất cơ bản. Tuy nhiờn, căng thẳng của lói suất huy động bắt đầu bộc

lộ từ giữa năm. Từ thỏng 7 đến thỏng 11, cỏc ngõn hàng thương mại liờn tục tăng lói suất huy động VND, tập trung từ cỏc kỳ hạn dài và dồn ộp cỏc kỳ hạn ngắn. Mức lói suất cao nhất lần lượt tạo cỏc “đỉnh” 9%, 10% và đỉnh điểm lờn đến 10,5%/năm. Khỏi niệm “đường cong lói suất” bị xúa nhũa khi nhiều thành viờn ỏp thống nhất một mức cao cho hầu hết cỏc kỳ hạn.

Diễn biến lói suất căng thẳng trong nửa cuối năm 2009 một phần phản ỏnh khú khăn thanh khoản của hệ thống. Điều này dẫn đến một hệ quả ớt thấy là tỷ lệ lói biờn của cỏc ngõn hàng giảm rất mạnh; nếu trong năm 2008 chờnh lệch lói suất động và cho vay đạt khoảng 3,7%, thỡ năm 2009 chỉ xoay quanh 1% (đối với cho vay sản xuất kinh doanh).

Sau khi Ngõn hàng Nhà nước điều chỉnh tăng lói suất cơ bản, một số ngõn hàng thương mại điều chỉnh tăng lói suất huy động VND ỏp dụng từ ngày 1/12 với mức tăng khoảng 0,7-1,3%/năm so với tuần trước, trong đú, một số ngõn hàng thương mại quy định mức lói suất cao nhất là 10,5%/năm. Tuy nhiờn, đến ngày 3/12, cỏc ngõn hàng thương mại đó điều chỉnh mức lói suất cao nhất xuống dưới 10,5%/năm để đảm bảo phự hợp với mặt bằng lói suất thị trường. Thời kỳ này lói suất cho vay phổ biến ở mức 11-12%/năm. Ngày 1/12, cỏc ngõn hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lói suất cho vay với mức tăng từ 1,5-2%/năm đối với cho vay thụng thường, tăng khoảng 0,5-1%/năm đối với cho vay cỏc nhu cầu vốn phục vụ đời sống và cho vay thụng qua thẻ tớn dụng.

Ngay sau khi NHNN điều chỉnh tăng lói suất cơ bản từ 7% lờn 8%, từ 1/12 một số ngõn hàng thương mại cũng điều chỉnh tăng lói suất huy động USD với mức tăng khoảng 0,3-0,7%/năm so với tuần trước và mức lói suất huy động cao nhất là 4,5%/năm đối với kỳ hạn trờn 12 thỏng. Lói suất cho vay USD tăng khoảng 0,3-0,5%/năm so với trước đú. Lói suất cho vay USD của nhúm ngõn hàng thương mại nhà nước phổ biến ở mức 5,5-6,5%/năm; nhúm ngõn hàng thương mại cổ phần phổ biến ở mức 5,5-7,5%/năm đối với cho vay ngắn hạn và 6,0-8,0%/năm đối với cho vay trung, dài hạn.

Nhỡn chung trong thời gian từ năm 2006 đến 2009, lói suất trờn thị trường cú nhiều biến động và theo những xu hướng khỏc nhau rất khú dự đoỏn. Đặc biệt là giai đoạn cuối năm 2007 và năm 2008, lói suất biến động liờn tục khụng tuõn theo quy luật cấu trỳc kỳ hạn của lói suất đú là lói suất huy động vốn trung và dài hạn phải cao hơn lói suất huy động vốn ngắn hạn nhưng thực tế thỡ ngược lại. Điều đú cho thấy cỏc ngõn hàng đều đang trong tỡnh trạng căng thẳng về thanh khoản, khan hiếm vốn khả dụng nờn buộc phải tăng cao lói suất để tăng cường huy động vốn bự đắp sự thiếu hụt tạm thời về vốn khả dụng. Hơn nữa, lói suất

Một phần của tài liệu 071 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO lãi SUẤT tại các CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ YÊN,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 58 - 105)

w