Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân

Một phần của tài liệu 070 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 27 - 42)

ngân hàng thương mại

Việc phịng ngừa rủi ro tín dụng thực chất là một quá trình liên tục bắt đầu từ khâu thẩm định đánh giá khách hàng và phương án vay vốn trước khi phê duyệt khoản vay; phê duyệt giải ngân; theo dõi khoản vay (bao gồm cả việc đưa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng của khách hàng), quản lý các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm cả việc đưa ra các giải pháp, phương án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng), cho đến khi thu hồi vốn. Mục tiêu phịng ngừa rủi ro tín dụng cũng cịn được thể hiện ở trong chiến lược, chính sách tín dụng của các NHTM.

1.2.3.1 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp

Chính sách tín dụng của một NHTM có thể được định nghĩa là một văn bản đưa ra những triết lý và khái niệm cơ bản trong hoạt động cho vay. Chính sách tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với những hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bước cụ thể trong q trình cấp tín dụng.

Một chính sách tín dụng tốt là một chính sách tín dụng được trình bày bằng những thuật ngữ chính xác, những hướng dẫn được thể hiện rõ ràng đối với các loại hình tín dụng khác nhau và phải là một ứng dụng thơng minh của những ngun tắc tín dụng thích hợp với những thay đổi của các nhân tố và mơi trường kinh tế. Chính sách tín dụng phải vạch ra cho cán bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứ xem xét các nhu cầu vay vốn. Điều này tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.

Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng thơng thường bao gồm: miêu tả thị trường tín dụng mục tiêu của ngân hàng; chính sách khách hàng; chính

sách quy mơ và giới hạn tín dụng; xác định quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ tham gia q trình cấp tín dụng; chính sách, phương pháp xác định lãi suất, các khoản phí và thời hạn vay vốn, kỳ hạn trả nợ; hướng dẫn tiếp nhận, đánh giá tài sản thế chấp; phát hiện, phân tích và xử lý các khoản vay có vấn đề.

Hồn thiện cơ chế phân cấp và uỷ quyền: việc phân cấp và uỷ quyền phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật và chế độ của ngân hàng về hoạt động tín dụng, đảm bảo an tồn, chất lượng và hiệu quả; phải xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong hoạt động tín dụng; và phải phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị, phù hợp với năng lực của người được phân cấp, uỷ quyền. Để đạt được mục tiêu trên có thể căn cứ vào các tiêu chí như năng lực của ngân hàng (Ban lãnh đạo, cán bộ tín dụng, dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng...); mức độ rủi ro của các dự án (số vốn vay, thời gian vay, địa bàn, ngành nghề...); phân chia thẩm quyền quyết định cho vay của các cấp (từ Tổng Giám đốc đến các Giám đốc)...

Xây dựng và áp dụng hệ thống giới hạn tín dụng: Để hạn chế rủi ro tín dụng, NHTM cần xây dựng và áp dụng hệ thống giới hạn tín dụng đối với một dự án; giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng liên quan theo quy định; giới hạn cho vay đối với từng ngành nghề, lĩnh vực, khu vực địa lý.

Vậy để đảm bảo thực hiện đúng các quy định liên quan của Nhà nước đến cơng tác tín dụng địi hỏi các NHTM phải thường xuyên cập nhật, hệ thống hố và hồn thiện các quy trình thẩm định, tín dụng cho phù hợp.

1.2.3.2 Phân tích đánh giá khách hàng

Do thơng tin bất cân xứng dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch, do biết chắc có sự lựa chọn đối nghịch xảy ra, các NHTM (người khơng có thơng tin) sẽ sử dụng cơ chế sàng lọc nhằm lựa chọn dự án tốt, khách hàng tốt để cấp tín dụng. Các tiêu chí chính dùng để sàng lọc, đánh giá, lựa chọn khách hàng gồm: mức độ tín nhiệm của khách hàng (thể hiện qua thương hiệu, mối quan

hệ lâu dài, kinh nghiệm, trình độ quản lý, khả năng hiểu biết và thực hiện dự án...); năng lực tài chính (thể hiện qua kết quả kinh doanh, tình hình tài chính, giá trị trên thị trường chứng khốn...); giá trị tài sản hiện có (chủ yếu là các tài sản hữu hình có thể định giá và kiểm sốt được). Đây là các yếu tố quan trọng nhất trong quyết định cấp tín dụng, vì đơn giản, một người có tư cách và năng lực tốt thường sẽ làm tốt những điều tốt và rất ít khi làm điều xấu. Ngược lại, đối với người khơng đủ tư cách và năng lực, rất khó đảm bảo họ sẽ làm những điều tốt và làm tốt một việc gì đó.

Việc phân loại, đánh giá khách hàng thường được thực hiện thơng qua việc sử dụng các mơ hình đánh giá RRTD. Các mơ hình này rất đa dạng hao gồm mơ hình phân tích tín dụng cổ điển (định tính) và các mơ hình lượng hố RRTD. Phương pháp định tính có nhược điểm là mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan. Mơ hình lượng hố có ưu điểm so với phương pháp truyền thống ở chỗ là, nó cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn hồ sơ xin vay, với chi phí thấp, khách quan, do đó góp phần tích cực trong việc kiểm sốt RRTD. Mặc dù vậy, trong phê duyệt tín dụng của các khách hàng doanh nghiệp rất nhiều ngân hàng vẫn chủ yếu dựa vào hệ thống chuyên gia (định tính) trong đánh giá các khách hàng tiềm năng. Ngồi ra, các mơ hình này khơng loại trừ nhau nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều mơ hình để phân tích, đánh giá mức độ RRTD của khách hàng. Ở Việt Nam hiện nay, các NHTM đã và đang thực hiện quá trình xây dựng các mơ hình lượng hố rủi ro tín dụng, điển hình là các hệ thống cho điểm tín dụng, xếp hạng khách hàng và vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống để đánh giá rủi ro tín dụng.

a. Mo hình chất lượng dựa trên yếu tố 6C

Trọng tâm của mơ hình này là xem xét liệu người vay có thiện chí và khả năng thanh toán các khoản vay khi đến hạn hay khơng.

Sơ đồ 1.2: Mơ hình 6C

(1) Tư cách khách hàng: xem xét khách hàng phải có mục đích vay vốn rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn.

(2) Năng lực của khách hàng: đánh giá năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, đánh giá khả năng đáp ứng điều kiện tham gia giao dịch của doanh nghiệp và người đại diện họp pháp của doanh nghiệp.

(3) Bảo đảm tiền vay: TSBD có vai trị ngăn ngừa rủi ro đạo đức và là nguồn để thu hồi nợ khi khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ.

Vai trò của tài sản đảm bảo trong việc ngăn ngừa rủi ro đạo đức: khi những khoản tín dụng được cấp mà khơng có TSBĐ, phần vốn của bên vay tham

gia rất ít hoặc khơng tham gia vào dự án đầu tư, thì xu hướng tất yếu là bên vay

sẽ thực hiện các dự án có mức độ rủi ro cao để đem lại lợi nhuận cao vì nếu dự án thất bại thì cái mà họ mất là không đáng kể, ngược lại nếu dự án thành cơng thì lợi ích của họ là rất lớn. Hành vi của bên vay sẽ hoàn toàn ngược lại khi họ phải đem thế chấp các tài sản hiện có của mình để được cấp tín dụng. Khi tài sản

Lý do thứ hai mà ngân hàng yêu cầu có TSBĐ là trong trường hợp khách hàng khơng có khả năng trả nợ thì ngân hàng có quyền thu giữ và bán tài sản để thu hồi nợ vay. Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng loại hình và tổng giá trị TSBĐ có sẵn và tính ra được giá trị tài sản rịng không những vào thời điểm bắt đầu cho vay mà cịn trong tồn bộ thời gian của khoản vay. Trên thực tế việc thu nợ bằng việc bán các TSBĐ nhưng số tiền thu được không đủ để thu hồi khoản cho vay không phải là hiếm ở các NHTM, lý do chủ yếu của việc này là: (i) Ngân hàng đánh giá giá trị thị trường của TSBĐ quá cao; (ii) Ngân hàng không cập nhật việc định giá TSBĐ và khơng địi hỏi thêm các TSBĐ khác khi TSBĐ cũ không đủ; (iii) Giá trị TSBĐ xuống giá nhanh hơn số dư nợ giảm qua những lần trả định kỳ.

(4) Dòng tiền của khách hàng:

Đây là nội dung quan trọng đối với một yêu cầu xin vay và thường tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để đáp ứng u cầu hồn trả cho ngân hàng món vay khơng? Nhìn chung, khách hàng vay vốn chỉ có 3 nguồn có thể được sử dụng để hồn trả khoản vay: (a) Dịng tiền mặt từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, (b) dòng tiền từ việc bán tài sản, (c) các nguồn vốn huy động khác như việc phát hành chứng khoán nợ hay chứng khốn vốn. Bất cứ nguồn nào đều có thể được sử dụng để đáp ứng nhu cầu tiền mặt trong việc thanh toán nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên các ngân hàng quan tâm đến dòng tiền tạo ra từ doanh thu bán hàng và thu nhập, xem đây là nguồn chính, đầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng bởi vì việc bán các tài sản có thể làm suy yếu năng lực hoạt động của người vay (đây cũng chính là dấu hiệu cho thấy một khoản vay “có vấn đề”). Hơn nữa một sự thiếu hụt luồng tiền là biểu hiện không lành mạnh trong kinh doanh của khách hàng vay, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề.

Việc đánh giá khả năng tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong quá khứ là bằng chứng quan trọng để đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng. Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh

doanh của khách hàng (đối với cho vay kinh doanh) được phân tích để làm nổi bật lên xu hướng biến động và mức độ ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng.

(5) Các điều kiện: Tùy theo XU huớng phát triển và bối cảnh của nền kinh tế từng thời kỳ, thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng từng thời kỳ mà ngân hàng có những chính sách tín dụng, những điều kiện quy định cho khách hàng trong từng thời kỳ.

(6) Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.

Đánh giá: Mơ hình 6C tng đối đon giản, tuy nhiên nó lại phụ thuộc nhiều vào mức độ chính xác của nguồn thơng tin thu thập được, khả năng dự báo cũng nhu trình độ phân tích, đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng.

b. Mơ hình điểm so Z (Z- Credit scoring model)

Mơ hình này sử dụng đại lượng Z làm thước đo tổng họp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào: (i) Trị SO của các chỉ SO

tài chính của người vay (Xj); (ii) Tam quan trọng của các chỉ SO này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Mơ hình được mơ tả như sau:

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó: Xl: tỷ số “vốn lưu động ròng/ tổng tài sản”

X2: tỷ SO “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”

X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản” X4: tỷ SO “thị giá CO phiếu/ giá trị ghi SO của nợ dài hạn” X5: tỷ SO “doanh thu/ tổng tài sản”

Trị so Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị so Z thấp hoặc là một SO âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.

Aaa Chat lượng cao nhất+ 1,8 < Z < 3: Không xác định được,+ Z > 3: Khách hàng khơng có khả năng vỡ nợ.AAA Chất lượng cao nhất

Theo mơ hình này thì bất cứ khách hàng nào có điểm so Z thấp hơn 1,8 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và ngân hàng sẽ khơng cấp tín dụng cho khách hàng này đến khi cải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,8.

- Ưu điểm của mơ hình là kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản.

- Nhược điểm:

+Mơ hình này chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai nhóm là “vỡ nợ” và “không vỡ nợ”. Tuy nhiên trong thực tế, vỡ nợ được phân thành nhiều loại, từ không trả hay chậm trễ trong việc trả lãi tiền vay, đến việc khơng hồn trả nợ gốc và tiền vay.

+Khơng có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ SO trong công thức là bất biến. Tương tự như vậy, bản thân các chỉ SO được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều

kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính thay đổi liên tục. +Mơ hình khơng tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trị quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay như danh tiếng khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế.

Mơ hình xếp hạng của MoodyiS và Standard & Poor’s

Đây là mơ hình đánh giá rủi ro khơng hồn được vốn trái phiếu của công ty qua việc xếp hạng trái phiếu. Những đánh giá xếp hạng này được đánh giá bởi dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nhất.

Baa Chat lượng vừa BBB Chat lượng vừa

^Ba Nhiều yếu tố đầu cơ ^BB Chat lượng vừa thấp hơn

^B Đầu cơ ^B Đầu cơ

Caa Chat lượng kém CCC-CC Đầu cơ có rủi ro cao Ca Đầu cơ có rủi ro cao ~C Trái phiếu có lợi nhuận ^C Chat lượng kém nhất DDD-D Khơng hồn được vốn

1.1 Khả năng thanh toán hiện hành 10%

1.2 Khả năng thanh toán nhanh 8%

1.3 Khả năng thanh tốn tức thời 6%

2 Chỉ tiêu hoạt động 28%

2.1 Vịng quay vốn lưu động 6%

2.2 Vòng quay hàng tồn kho 8%

2.3 Vòng quay các khoản phải thu 8%

2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 6%

“3 Chỉ tiêu cân nợ 20%

3.1 Tổng nợ dài hạn/ Tổng tài sản 12%

3.2 Nợ dài hạn/ Von chủ sở hữu 8%

■4 Chỉ tiêu thu nhập 28%

4.1 Lcri. nhuận gộp/ Doanh thu thuần 5%

4.2 Lợi nhuận từ hoạt động kỉnh doanh/ Doanh thu thuần 5%

d. Mơ hình đo lường rủi ro khoản vay

EL = PD x LGD x EAD (Nguồn: Theo Basel II)

Trong đó:

- EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến.

- PD (Probability of Default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ngành

hàng.

- LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị

tổn thất khi khách hàng không trả được nợ.

- EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay (và tương đương) của

khách hàng/ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ.

Với PD, LGD và EAD, ba yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng rất định tính, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã được lượng hóa cụ thể. Chỉ nhờ PD, LGD và EAD mà rất nhiều các nhân tố tác động đến khách hàng cũng như các khoản tín dụng cấp cho họ đã được giản lược và gói gọn chỉ trong ba cấu phần rủi ro ấy.

Hơn nữa, dựa trên kết quả tính tốn PD, LGD và EAD, các ngân hàng sẽ tiến tới phát triển các ứng dụng trong quản trị RRTD trên nhiều phương diện, mà các ứng dụng chính bao gồm: Tính tốn, đo lường rủi ro tín dụng EL - tổn thất dự kiến và UL (Unexpected Loss) - Tổn thất ngoài dự kiến.

Một phần của tài liệu 070 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w