Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Một phần của tài liệu 070 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 69 - 76)

2.2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

2.2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Việt Nam - Chi nhánh Bắc thăng Long

2.2.2.1 Cơ cấu tín dụng

a. Cơ cẩu cho vay theo đoi tượng khách hàng

Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

1.2 KHDN V&NCho vay 83 25.2% 717 21.7% 213% 262 17.1% 148% 2 Cho vay

KHCN 28 8.5% 73 9.0% 261% 228 14.9% 312%

Tổng 32

2^ % 4" % 2 Xây dựng 1 7" 5.4 % 2 Õ- 3.7% 3 1 2.3 % 3 Công nghiệp 3 2" % 10.3 6^" 5 7.2% ã" ĩõ % 7.6 4 Thương mại, dịch vụ 6 5" 20.8 % 106 13.6% 22 8 16.8 % 5 Ngành khác 6" 1.9 % 1 1.8% 3 6" 2.6 % Tổng 31 2^ % 100 779 100% 1,362 % 100

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Nhìn vào bảng có thể thấy dư nợ cho vay tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp (chiếm tỷ trọng 85.1% tổng dư nợ năm 2015), trong đó: Cho vay KHDNL chiếm tỷ trọng rất lớn (năm 2015 là 1,041 tỷ đồng, bằng 68% tổng dư nợ), cho vay KHDN V&N đạt 262 tỷ đồng, chiếm 17.1% tổng dư nợ. Các KHDNL có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh như Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh...

Đến năm 2015, cho vay KHCN của Chi nhánh là 228 tỷ đồng, tương đương 14.9% tổng dư nợ cho vay.

Cho vay KHDN V&N và KHCN còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dư nợ một phần do kinh tế trên địa bàn còn yếu, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, nhu cầu tín dụng còn thấp và các khách hàng đã có mối quan hệ tín dụng lâu dài với các ngân hàng khác trên địa bàn đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp (chiếm hơn 50% thị phần). Tuy nhiên, Chi nhánh đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động marketing, tiếp cận khách hàng, ưu đãi lãi suất, giảm phí giao dịch với mục tiêu thu hút khách hàng, thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao thị phần cho vay trên địa bàn trong thời gian tới.

b. Cơ cẩu cho vay theo ngành kinh tế

NHCT CN Bắc Thăng Long đã và đang triển khai đánh giá các lĩnh vực, khu vực đầu tư an toàn, hạn chế và tăng cường kiểm soát cho vay đối với các lĩnh vực có rủi ro cao. Cụ thể, theo ngành nghề kinh tế, Chi nhánh tập trung cho vay ngành hạ tầng điện và thương mại dịch vụ. Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2015, dư nợ cho vay hạ tầng điện là 964 tỷ đồng, chiếm 70.8%; ngành thương mại, dịch vụ là 228 tỷ đồng, tương đương 16.8% dư nợ cho vay theo ngành. Đây là những lĩnh vực cho vay được đánh giá có mức độ an toàn cao trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.

Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

τ % 3^^ %

2 Dư nợ trung dài hạn 20

8^ 63.1 % 56 2 69.0 % 1,158 75.6% Tổng 32 9 100 % 81 5 100 % 1,531 100%

Nguồn: Bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

c. Cơ Cấu cho vay theo kỳ hạn

Bảng 2.11: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

1

Dư nợ có đảm bảo bằng tài sản

243 74.0% 391 48.0% 553 36.1%

2

Dư nợ không có đảm bảo bằng tài sản

86 26.0% 424 52.0% 978 63.9%

Tổng 329 100% 815 100% 1,531 100%

TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1 Cho vay VNĐ 320 97.4% 796 97.6% 1,489 97.3%

2

Cho vay ngoại tệ (quy VNĐ)

9 2.6% 19 2.4% 42 2.7%

Tổng 329 100% 815 100% 1,531 100%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

Nhìn vào bảng SO liệu và biểu đồ có thể thấy, cơ cấu tín dụng của Chi nhánh tập trung chủ yếu cho vay trung dài hạn. Tỷ trọng cho vay trung dài dạn tăng dần qua các năm và đến năm 2015 là 1,158 tỷ đồng, chiếm 75.6% tổng dư nợ (chủ yếu là cho vay hạ tầng điện). Cơ cấu tín dụng nhìn chung đang không cân đối về kỳ hạn. Tình trạng này có nguy cơ tiếp tục tăng trong thời gian tới do nhiều dự án ngành điện đang trong quá trình giải ngân và tiếp cận cho vay. Đây là các dự án được đánh giá có hiệu quả, mức độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, Chi nhánh cần đẩy mạnh cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế tình trạng mất cân đối cơ cấu kỳ hạn tín dụng như hiện nay.

d. Cơ cấu cho vay theo TSBĐ

Bảng 2.12: Ctf cấu cho vay theo TSBD của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản có xu hướng giảm qua các qua các năm. Tỉ trọng nợ có TSBĐ so với tổng dư nợ năm 2013 đạt 74%, năm 2014 là 48% và năm 2015 là 36.1%. Nguyên nhân do tỷ trong cho vay KHDNL tương đối cao trong khi đối tượng khách hàng này thường được cấp tín không có TSBĐ hoặc chỉ được đảm bảo một phần. Tỷ lệ cho vay có TSBĐ còn thấp và Chi nhánh cần phải nâng cao tỷ lệ này hơn nữa trong thời gian tới.

e. Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ

Bảng 2.13: Ctf cấu cho vay theo loại tiền tệ của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

Γ- Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1) 329 100% 81

3 99.8% 1,525 99.6%

2 Nợ cần chú ý (Nhóm 2) 0 0.0% Õ~ 0.0% 0.0 0.0%

3 Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3) 0 0.0% 1.9 0.2% 5.6 0.4%

4 Nợ nghi ngờ (Nhóm 4) 0 0.0% Õ~ 0.0% 0.6 0.0% 5 Nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5) 0 0.0% 0 0.0% 0.0 0.0% Nợ quá hạn (2+3+4+5) 0 0.0% 1.9 0.2% 6.2 0.4% Nợ xấu (3+4+5) 0 0.0% 1.9 0.2% 6.2 0.4% Tổng 329 100% 81 5 100% 1,531 100%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Qua bảng số liệu, có thể thấy cho vay VNĐ chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơ cấu cho vay của NHCT CN Bắc Thăng Long. Điều này là do số lượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu trên địa bàn rất thấp và việc tiếp cận đối tượng khách hàng này còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay ngoại tệ cũng có xu hướng tăng trong thời gian qua.

2.2.2.2 Chất lượng tín dụng

a. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ

Bảng 2.14: Co’ cấu dư nợ theo nhóm nợ của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

2 Trích lập dự phòng rủi ro cụ thê 0 0T 03

3 Tổng dư nợ 329 815 2521

4 Tỷ lệ Trích lập DPRR/Tổng dư nợ 0.75% 0.76% 0.77%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Theo bảng SO liệu có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của NHCT CN Bắc Thăng Long có xu hướng tăng.

Năm 2013, 100% dư nợ đều thuộc nhóm 1. Tuy nhiên, cuối năm 2014, nợ quá hạn và nợ xấu bắt đầu xuất hiện (nợ nhóm 3 là 1.9 tỷ đồng, chiếm 0.2% tổng dư nợ). Đến năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu là 0.4% ( chủ

yếu là nợ nhóm 3). Tỷ trọng nợ quá hạn và nợ xấu còn thấp và trong giới hạn nhưng có xu hướng tăng. Điều này cảnh báo tình trạng suy giảm chất lượng nợ và Chi nhánh cần có biện pháp hiệu quả hơn nữa trong kiểm soát rủi ro tín dụng.

b. Chỉ tiêu trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.15: Trích lập dự phòng rủi ro của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

rủi ro so với tổng dư nợ vẫn ở mức tương đối thấp.

Một phần của tài liệu 070 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w