GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

Một phần của tài liệu 070 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 49)

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC THĂNG LONG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC THĂNG LONG

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập ngày 26/07/1988 (theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) sau khi tách ra từ một bộ phận của NHNN.

Đến ngày 14/11/1990, chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng, khẳng định Ngân hàng Cơng thương là một NHTM có các thành viên là các chi nhánh hạch toán phụ thuộc, một pháp nhân hạch tốn kinh tế độc lập. Cơng tác quản trị và điều hành được đổi mới, thực hiện vai trò quản lý, điều hành tập trung về hội sở chính.

Ngày 27/03/1993, thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam. Đến ngày 21/09/1996, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam được thành lập lại theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước (theo Quyết định 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN).

Ngày 23/09/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần

hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tiếp tục là doanh nghiệp dẫn đầu ngành ngân hàng về lợi nhuận, có quy mơ tổng tài sản và vốn điều lệ lớn nhất trong khối ngân hàng thương mại cổ phần, với mạng lưới

rộng khắp gồm 01 sở giao dịch ở Hà Nội, 149 chi nhánh trong nước, 2 chi nhánh ở Đức và 1 chi nhánh ở Lào, 3 đơn vị sự nghiệp, 9 công ty thành viên, cùng hơn 1.000 phòng giao dịch.

2.1.2 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long

Ngày 22/04/2013, được sự chấp thuận của Thống đốc NHNN, NHCT đã thành lập Chi nhánh Bắc Thăng Long có trụ sở tại số 2, Khu đơ thị mới, thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. Chi nhánh được thành lập nằm trong định hướng mở rộng mạng lưới kinh doanh của NHCT trên địa bàn cả nước, phát triển chi nhánh tại các địa bàn kinh tế trọng điểm, có tiềm năng phát triển.

Theo định hướng phát triển Thủ đơ Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020, huyện Sóc Sơn là một trong những huyện nông nghiệp và nông thơn nghèo của Thủ đơ và có cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy, Sóc Sơn được Chính phủ và thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm và ưu tiên phát triển kinh tế xã hội nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Việc mở NHCT CN Bắc Thăng Long trên địa bàn huyện Sóc Sơn góp phần đẩy mạnh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện theo định hướng của Chính phủ; phục vụ tốt hơn các doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn và các vùng lân cận. CN Bắc Thăng Long cũng sẽ tạo thêm một kênh huy động vốn mới, đồng thời mở rộng thị trường hoạt động đầu tư tín dụng, triển khai đồng bộ các dịch vụ của NHCT, đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố Hà Nội nói chung và huyện Sóc Sơn nói riêng.

tiền- Ban giám đốc: 03 người, trong đó có 01 Giám đốc và 02 Phó Giámtrọng tiền trọng 2013 tiền trọng 2014 đốc - Các phòng ban chức năng: + Phòng Khách hàng Doanh nghi ệp + Phòng Bán lẻ + Phòng Ke tốn + Phịng Kho quỹ + Phịng Tổ chức hành chính - Các phịng giao dịch trực thuộc + Phòng giao dịch Bắc Hà + Phòng giao dịch Phú Minh + Phòng giao dịch Phố Nỷ

+ Phòng giao dịch Sân bay Nội Bài

- Quỹ tiết kiệm: Là đơn vị trực thuộc Chi nhánh, có chức năng huy

động tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá.

- Tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ chi nhánh: trực thuộc Phòng Kiểm

tra, kiểm sốt nội bộ tại Trụ sở chính và hoạt động độc lập với Chi nhánh.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

NHCT CN Bắc Thăng Long mới được thành lập từ nửa đầu năm 2013. Địa bàn kinh doanh của Chi nhánh khơng thuận lợi do huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành, trung du miền núi, xa trung tâm, dân trí thấp, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, các ngành kinh tế khác còn nhỏ và manh mún. Tuy nhiên, Chi nhánh đã khôn g ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao chất lượng dịch vụ và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được NHCT giao.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn và kinh doanh tiền tệ

Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

KHCN 2 %

3 Tiền gửi tổ

chức khác 6 1.1% 56 3.8% 933% 105 4.2% 187.5%

Tổng 54

9 % % 2 Số dư bảo lãnh 33- 16.5 471.4 % 34~ 204.4 % 3 Số dư phát hành L/C 26 ^" 62 - 238.5 % ĨT" 184.3 %

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Tiền gửi KHDN năm 2013 đạt 256 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47.1%. Huy động vốn KHDN tiếp tục tăng trưởng mạnh và đóng vai trị ngày càng lớn trong cơ cấu huy động vốn: năm 2014 là 876 tỷ đồng, chiếm 59% tổng huy động vốn, tăng trưởng 342.2% so với năm 2013. Năm 2015, huy động vốn KHDN đạt 1,587 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64.1%, tăng trưởng 181.2% so với cuối năm 2014. Tiền gửi KHDN chủ yếu từ các tập đồn, tổng cơng ty và các KHDNL như Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty Truyền tải điện Quốc Gia, Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội, Cơng ty TNHH MTV Cơ khí 17...

Tiền gửi KHCN cũng có mức tăng trưởng nhanh chóng trong thời gian qua. Huy động vốn từ KHCN đạt 282 tỷ đồng năm 2013, năm 2014 là 552 tỷ đồng (tăng 197.7% so với năm 2013) và năm 2015 đạt 782 tỷ đồng (tăng 141.7% so với năm 2014).

Huy động vốn từ các tổ chức khác có mức tăng trưởng nhanh, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng huy động vốn của. Đến hết năm 2015, huy động vốn từ đối tượng khách hàng này đạt 105 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4.2% trong tổng lượng tiền gửi tại Chi nhánh.

NHCT CN Bắc Thăng Long là chi nhánh mới thành lập, tuy nhiên hoạt động huy động vốn đạt được kết quả tốt nhờ hoạt động marketing hiệu quả cũng như mối quan hệ tốt với các khách hàng, đặc biệt là các KHDNL. Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi KHDNL trong khi loại tiền gửi này khơng ổn định. Do đó, Chi nhánh đang tập trung đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trong dân cư để đảm bảo hoạt động huy động vốn hiệu quả cả về lượng và tính chất ổn định.

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

2 Tổng chi phí 37.3 118.9 318.8% 124.1 104.4%

3 Lợi nhuận trước thuế 0.9 6.8 755.6% 32.6 480%

4 Lợi nhuận trước thuế/người

0.023 0.128 570.2% 0.616 480%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT CN Bắc Thăng Long

Hoạt động tín dụng của NHCT CN Bắc Thăng Long trong thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, cụ thể:

Năm 2013, dư nợ cho vay đạt 329 tỷ đồng. Năm 2014 là 815 tỷ đồng, tăng 247.7% so với 2013. Dư nợ cho vay đến cuối năm 2015 đạt 1,531 tỷ đồng, tăng 187.9% so với năm 2014 (kế hoạch dư nợ đến cuối năm 2015 là 1,300 tỷ đồng, bằng 160% so với năm 2014).

Số dư bảo lãnh đến cuối năm 2013 đạt 3.5 tỷ đồng, năm 2014 là 16.5 tỷ đồng và năm 2015 là 34 tỷ đồng (tăng 204.4% so với cuối năm 2014).

Số dư phát hành L/C cịn khá khiêm tốn so với quy mơ cho vay. Năm 2013, số dư phát hành L/C đạt 2.6 tỷ đồng; năm 2014 là 6.2 tỷ đồng và đến năm 2015 là 11 tỷ đồng.

2.1.3.3 Hiệu quả kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015

cấu nhân sự chưa đầy đủ và với hơn một nửa là nhân viên chưa có kinh nghiệm, hoạt động trên một thị trường mới, khó khăn trong phát triển các sản phẩm, dịch vụ cũng như tiếp cận khách hàng. Tuy nhiên, nhờ định hướng kinh doanh đúng đắn, Chi nhánh đã có lãi ngay từ năm đầu tiên và tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm sau.

Lợi nhuận trước thuế năm 2013 đạt 0.9 tỷ đồng, năm 2014 là 6.8 tỷ đồng và đến năm 2015 là 32.6 tỷ đồng (tăng 480% so với năm 2014 và bằng 108.7% kế hoạch năm 2015).

Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người cũng tăng mạnh. Lợi nhuận trước thuế/người năm 2014 đạt 128 triệu đồng và năm 2015 là 616 triệu đồng.

2.2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC THĂNG LONG

2.2.1 Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc thăng Long

Thời kỳ từ năm 2013 trở về trước, mơ hình tín dụng của NHCT vẫn là mơ hình phân tán với việc các chi nhánh có đầy đủ chức năng kiêm nhiệm giữa kinh doanh, quản trị rủi ro, kiểm tra giám sát. Quyền phán quyết của các chi nhánh rất lớn (từ 100 tỷ đồng trở lên),...các bộ phận thẩm định rủi ro tín dụng độc lập đều thuộc chi nhánh và nhiều khi hoạt động theo chỉ đạo,...Việc quản lý toàn hệ thống chủ yếu dựa trên các báo cáo của chính chi nhánh nên thiếu chính xác, minh bạch và chưa kịp thời.

Từ năm 2013, NHCT chuyển đổi mơ hình tín dụng theo chuẩn Basel II và được triển khai trên tồn hệ thống, trong đó NHCT CN Bắc Thăng Long.

Mơ hình này dựa trên ngun tắc “Ba vịng kiểm sốt” bao gồm:

- Vòng 1: các đơn vị, cá nhân thuộc khối kinh doanh chịu trách nhiệm đe

xuất cấp tín dụng dap ứng tiêu chí cấp tín dụng và chịu trách nhiệm chính quản lý

rủi ro tín dụng tại đơn vị của mình đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật,

của NHCT, cân bằng lọi nhuận và rủi ro phù hợp với khẩu vị rủi ro, các định hướng tín dụng và các quy định, quy trình quản lý rủ ro tín dụng của NHCT.

- Vòng 2: bộ phận quản lý rủi ro tín dụng và kiểm sốt tn thủ chịu trách nhiệm giám sát độc lập vịng kiểm sốt thứ nhất và quản lý rủi ro tín dụng. Chức năng cơ bản của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng bao gồm xây dựng chính sách tín dụng và quản lý rủi ro danh mục tín dụng, tái thẩm định đề xuất cấp tín dụng từ các đơn vị kinh doanh; xây dựng các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng là cơng cụ trợ giúp các đơn vị kinh doanh đánh giá và lựa chọn khách hàng.

của NHCT. Bộ phận kiểm toán nội bộ đảm bảo độc lập về tổ chức với Ban điều hành, báo cáo trực tiếp lên Ban kiểm soát Hội đồng quản trị, đảm bảo việc đánh giá khách quan và không bị hạn chế đối vói các nhân sự và hoạt động của Ban điều hành, đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả.

Các bộ phận chuyên trách hoạt động theo các quy chế, quy định do Hội đồng Quản trị đề ra và tuân thủ các nguyên tắc và quy trình nghiệp vụ do Tổng Giám đốc ban hành, thực hiện quản lý rủi ro đối với mọi cấp và trên toàn diện các hoạt động tác nghiệp.

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tín dụng chi tiết theo chuẩn Basel II tại NHCT

Theo sơ đồ, mơ hình tín dụng mới của NHCT có sự chuyển đổi căn bản theo hướng quản trị tập trung, thể hiện ở các điểm sau:

Thứ nhất, thu hẹp quyền phán quyết của Chi nhánh. Hiện nay, mỗi

khoản tín dụng tùy vào quy mơ được phân quyền phán quyết cho các cấp khác nhau. Miic phân quyền được trụ sở chính giao tùy thuộc vào kết quả chấm điểm xếp h^g và chất lượng tín dụng của từng chi nhánh. NHCT CN Bắc Thăng Long hiện tại được xếp chi nhánh loại 3.

Bảng 2.4: Phân quyền phán quyết tín dụng của NHCT từ 05/2014

Thứ hai, tách biệt bộ phận quản lý rủi ro trực thuộc chi nhánh, chuyển

tập trung thành trung tâm thẩm định trực thuộc trụ sở chính, kiểm sốt các khâu thẩm định quyết định tín dụng và giải ngân với các món vay vượt thẩm quyền. Việc này sẽ tách biệt giữa bộ phận kinh doanh tại chi nhánh và bộ phận thẩm định quyết định cấp tín dụng để đảm bảo minh bạch, khách quan trong cấp và quyết định tín dụng đồng thời kiểm soát được rủi ro tổng thể, rủi ro ngành nghề,... Trong giai đoạn chuyển giao hiện tại, chi nhánh vẫn có quyền quyết định với các món vay trong thẩm quyền được trụ sở chính giao.

Thứ ba, tăng cường hiệu quả của vịng kiểm sốt thứ 2 bằng việc thành

lập chốt chặn kiểm tra kiểm soát nội bộ tại các chi nhánh, chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát quá trình cấp tín dụng, đảm bảo tn thủ quy trình quy chế của NHCT, đồng thời là cánh tay kéo dài vừa thông tin lên cấp trên và truyền tải thông tin từ cấp kiểm soát trên xuống đảm bảo vận hành cả hệ thống hiệu quả trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

2.2.1.2 Nhận biết rủi ro tín dụng

Hiện nay, NHCT đã tiến hành đánh giá rủi ro tín dụng hiện hữu trong các thị trường mục tiêu và theo các tiêu chí cấp tín dụng định kỳ ít nhất một lần một năm để nhận biết những rủi ro về quy mơ tín dụng, cơ cấu tín dụng, về ngành,... Một SO tiêu chí đánh giá được sử dụng như sau:

- Quoc gia: đánh giá rủi ro quốc gia dựa trên mức xếp hạng tín nhiệm do các tổ chức xếp hạng uy tín như s&p, Moody’s, Fitch Rating cung cấp. NHCT đi sâu đánh giá các nhân tố rủi ro như: rủi ro chính trị, rủi ro nen kinh tế, rủi ro ngoại hối,...

- Khu vực địa lý trong một quốc gia: đánh giá dựa trên tiềm năng, thế mạnh và những bất lợi của khu vực trong mối tương quan với nền kinh tế quốc gia.

- Ngành hàng: tiêu chí đánh giá phải tính đen hiệu quả hoạt động trong quá khứ và dự báo triển vọng tương lai của ngành kinh doanh trong từng quốc gia hoặc của ngành xét trên phạm vi toàn cầu (đặc biệt với những ngành lớn như dầu khí, vận tải biển, viễn thơng,...) để từ đó đánh giá tác động của những dự báo này tới khả năng của công ty trong ngành thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

- Phân khúc khách hàng: tiêu chí phân loại khách hàng có thể bao gồm: khách hàng vay kinh doanh (Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân/hộ gia đình kinh doanh,...) và Khách hàng cá nhân vay tiêu dùng (phân chia theo mức thu nhập: cao, trung bình, thấp). Do đặc thù riêng, các khối khách hàng của NHCT sẽ tự đưa ra các tiêu chí lựa chọn, Phương pháp sàng lọc khách hàng, biện pháp giảm thiểu rủi ro của khối khách hàng đó.

Đối với từng khách hàng cụ thể, mỗi cán bộ tín dụng cũng tiến hành đánh

giá phân tích theo các tiêu chí định lượng (như các chỉ tiêu phân tích tài chính khách hàng,...) và định tính (các chỉ tiêu về tư cách, thiện chí trả nợ, năng lực, thu nhập và khả năng thực hiện phương án kinh doanh, tài sản đảm bảo,...) để có thể nhận biết các rủi ro có thể phát sinh khi cấp tín dụng cho khách hàng.

Một phần của tài liệu 070 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc THĂNG LONG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w