Nguồn vốn là yếu tố chính quyết định khả năng mở rộng quy mô tài sản, kết quả kinh doanh cũng nhu năng lực tài chính của Chi nhánh. Vì vậy, ngay từ khi mới thành lập, BIDV Chuong Duong đã xác định công tác huy động vốn là công tác trọng tâm hàng đầu của mình nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn tiềm năng trong dân cu và trong các tổ chức kinh tế. Để đạt đuợc những mục đích này, chi nhánh đã đua ra nhiều biện pháp cụ thể, thích hợp với từng thời kỳ để đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng thì huy động vốn từ hoạt động bán lẻ cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định
trong những năm gần đây, trung bình khoảng 65% trong giai đoạn 2013-2016.
Riêng trong năm 2016, huy động từ khách hàng bán lẻ đạt 1.919 tỷ đồng, tăng 54,5% so với năm 2015, cao hơn so với tốc độ tăng trung bình của toàn hệ thống BIDV (30%). Tỷ trọng trong tổng vốn huy động tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2013, chiếm 25% thì bước sang năm 2015 chiếm 41,7% và năm 2016 chiếm 49%. Ket quả này phù hợp với chiến lược đẩy mạnh hoạt động bán lẻ của toàn hệ thống BIDV nói chung và của BIDV Chương Dương nói riêng, đó là nhờ sự nỗ lực của Chi nhánh trong việc liên tục cải tiến đối với các sản phẩm tiền gửi đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ hoạt động bán lẻ
không kỳ hạn giảm dần, thay vào đó là tăng dần tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn. Tiền thân của Chi nhánh là một ngân hàng liên doanh, được thành lập nhằm hỗ trợ các dự án kinh tế của 2 quốc gia Lào và Việt Nam, những năm trước đây tỷ trọng huy động từ tiền gửi không kì hạn là khá cao (trung bình trong giai đoạn 2009-2012 là 19,3%) nhằm phục vụ mục đích thanh toán các hợp đồng bảo lãnh kí quỹ của các các dự án, tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2013, sau khi chuyển đổi mô hình, cơ cấu huy động vốn bán
lẻ đã thay đổi. Cụ thể:
Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng đã giảm mạnh trong năm 2014 (~ 43,3%) và chỉ bắt đầu tăng mạnh trở lại vào năm 2015 (~66,7%). Đến năm 2016,
tiền gửi không kỳ hạn của Chi nhánh đạt 78 tỷ đồng, tăng 54,5% so với năm 2015, tuy nhiên, tỷ trọng trong tổng tiền gửi của khách hàng bán lẻ đã giảm dần từ mức 11,5% (năm 2013) xuống còn mức 4,1% (năm 2016).
Tiền gửi ngắn hạn của khách hàng bán lẻ có tốc độ tăng trung bình trong 2013-2016 là 55%, hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của khách hàng bán lẻ (56,5%). Điều này cũng thể hiện một phần tâm lý của người dân vẫn ưa thích các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn ngắn để linh hoạt hơn trong các kế hoạch tài chính của mình. Tại 31/12/2016 đạt 1.085 tỷ đồng.
Tiền gửi trung dài hạn giữ đà tăng trưởng khá ổn định, trung bình khoảng 35%, đến cuối năm 2016 đạt 756 tỷ đồng; tỷ trọng trong tổng vốn huy động bán lẻ là 39,4%, mặc dù thấp hơn so với mức 45,0% năm 2015, nhưng vẫn cao hơn so với mức 21,5% năm 2013. Việc Chi nhánh tích cực huy động tiền gửi có kỳ hạn dài trong năm 2016 là một kết quả đáng ghi nhận trong nỗ lực chung của toàn hệ thống BIDV nhằm đảm bảo các yêu cầu chính sách mới (Thông tư 06/2016/TT-NHNN) như giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn trong năm 2017 (từ mức 60% xuống còn 50%) và áp dụng mức an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II.
67% "■* - - 560/0 <510∕n 570/0 TytrongTG I- - - - ■ KKH 45% TytrongTG 22% a°7° 39% NH 12% - ---≡ 4 ^ 0____________ɪ0 -→-- Tỳ trọng TG , ---7 ---, TDH 2013 2014 2015 2016
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn từ khách hàng bán lẻ của BIDV Chương Dương
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV Chương Dương
Về cơ cấu tiền gửi theo loại tiền, tiền gửi bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền gửi từ khách hàng bán lẻ của Chi nhánh, trung bình trong giai đoạn 2013-2016 chiếm khoảng 87%. Tính đến 31/12/2016, tiền gửi bằng VND đạt 1.734 tỷ đồng, tăng 73,4% so với năm trước, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng 15,2%
năm 2015 một phần do mặt bằng lãi suất huy động VND cao hơn so với năm truớc, tăng tính hấp dẫn của việc gửi tiền vào ngân hàng, phần khác lãi suất USD hạ xuống còn 0% nên thay vì nắm giữ ngoại tệ, nguời dân chuyển sang việc nắm giữ VND huởng lãi suất cao hơn, hơn nữa nền kinh tế hiện nay chua thực sự phục hồi, các kênh đầu tu khác không thực sự đem lại hiệu quả cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nguời đầu tu.
Trong giai đoạn 2013-2015, tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ vẫn ở xu thế tăng và chỉ bắt đầu giảm mạnh vào năm 2016 do mức lãi suất huy động bằng USD áp dụng đối với khách hàng hạ xuống mức 0% theo quy định của NHNN vào cuối năm 2015, đây là một trong những biện pháp nhằm thực hiện chủ truơng chống đô la hóa của Chính phủ, chuyển từ quan hệ huy động - cho vay bằng ngoại tệ sang quan hệ mua - bán bằng ngoại tệ. Tại thời điểm cuối năm 2016, tiền gửi bằng ngoại tệ là 185 tỷ đồng, giảm 23,6% so với năm 2015, làm giảm tỷ trọng trong tổng tiền gửi từ khách hàng bán lẻ từ mức 19,5% năm 2015 xuống còn mức 9,6%.
Biểu đồ 2.4: Diễn biến lãi suất huy động của BIDV giai đoạn 2013-2016
Nguồn: NFSC
Sự phát triển của dịch vụ huy động vốn tại BIDV Chương Dương còn thể hiện ở sự đa dạng trong danh mục sản phẩm huy động vốn của BIDV Chương Dương. Với sự phát triển mạnh mẽ của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản phẩm, trong vòng 4 năm từ 2013 -2016, danh mục sản phẩm tiền gửi của BIDV Chuơng Duơng đã tăng lên nhanh chóng, từ 5 sản phẩm tiền gửi tiết kiệm năm 2013
BIDV Chương Dương
Số dư thì hiện đã có 11 sản phẩm. Từ các sản phẩm truyền thống như tiền gửi thanh toán207 486 750 1.050 thông thường, tiền gửi tiết kiệm thông thường, tiền gửi ký quỹ hay tiền gửi chuyên dùng,.. thì hiện đã có thêm nhiều các sản phẩm công nghệ cao, đảm bảo sự tiện ích, phù hợp với nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng, đặc biệt là sản phẩm tiền gửi kinh doanh chứng khoán cho người đầu tư chứng khoán mở tại BIDV với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng, công ty chứng khoán; sản phẩm tiền gửi Đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam; sản phẩm tiền gửi tích lũy trẻ em “Lớn lên cùng yêu thương” và hưu trí phục vụ cho nhu cầu của người trẻ và người già. Tuy nhiên, hiện nay, các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm thông thường vẫn được khách hàng ưu tiên lựa chọn hơn cả do đây là một sản phẩm đa dạng về cả kỳ hạn, loại tiền và tương đối linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Trong giai đoạn 2013-2016, tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng bán lẻ trung bình chiếm 52% tổng huy động vốn bán lẻ của BIDV Chương Dương.
Số lượng khách hàng gửi tiền tại Chi nhánh ngày càng tăng, từ hơn 8 nghìn khách hàng năm 2013 lên đến hơn 70 nghìn khách hàng năm 2016. Theo kết quả khảo sát trên mẫu 1000 khách hàng đang sử dụng dịch vụ tại BIDV Chương Dương thì có đến 75% khách hàng đang sử dụng dịch vụ gửi tiền tại Chi nhánh.Hầu hết, khách hàng cho biết đều khá hài lòng với chất lượng dịch vụ gửi tiền tại BIDV Chương Dương (95% khách hàng được khảo sát lựa chọn “đồng ý”), 89% khách hàng hài lòng với chính sách lãi suất của Chi nhánh. Những kết quả trên cho thấy những chính sách của ngân hàng đưa ra trong thời gian qua là phù hợp với tâm lý và thị hiếu của người dân.
2.2.2 Dịch vụ tín dụng bán lẻ
Với định hướng chiến lược của toàn hệ thống BIDV là giữ vững và củng cố vị trí dẫn đầu về thị phần tín dụng bán lẻ trong khối ngân hàng thương mại cổ phần, mảng tín dụng bán lẻ luôn được toàn chi nhánh trong hệ thống BIDV nói chung và BIDV Chương Dương nói riêng luôn được chú trọng phát triển. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng bán lẻ đã có tốc độ tăng trưởng khá cao, trung bình trong giai đoạn 2013-2016 là 76%.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ hoạt động bán lẻ
Số dư 103.500 138.857 194.39 9
262.500
Tốc độ tăng trưởng 25,0% 34,2% 40,0% 35,0%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của
B 84% IDV Chương Dương
73% 70% 65%
■ — — — —
35%
16% 27% 30%
2013 2014 2015 2016
♦ Tv trọng tin dụng bán lẽ - →- -Tv trong tin dụng bán buôn
Cụ thể, tính đến 31/12/2016, dư nợ tín dụng bán lẻ đã đạt 1.050 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2015, tăng gấp 5 lần so với năm 2013. Tỷ trọng tín dụng bán lẻ trong tổng tín dụng của Chi nhánh có xu hướng tăng dần từ 16,2% năm 2013 lên đến 35,0% năm 2016 thể hiện rõ chính sách của Chi nhánh là đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bán lẻ, nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa là những đối tượng được ưu tiên hàng đầu. Hoạt động tín dụng bán lẻ đã được tách bạch với những cơ chế và chính sách riêng.
Trong khi đó, tỷ trọng dư nợ bán buôn trong tổng dư nợ của Chi nhánh giảm dần trong giai đoạn 2013-2016, từ mức 83,8% xuống còn 65,0%. Đến cuối năm 2016, đạt 1.950 tỷ đồng, tăng 11,4% so với năm 2015 và tăng 81,7% so với năm 2013.
về cơ cấu tín dụng bán lẻ theo kỳ hạn, dư nợ cho vay trung dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tín dụng bán lẻ của chi nhánh, trung bình khoảng 58%. Trong giai đoạn 2014-2015, tín dụng trung dài hạn có sự tăng trưởng khá mạnh mẽ tuy nhiên bước sang năm 2016, tốc độ tăng đã chững lại. Nguyên nhân là do cuối năm 2014, NHNN đã ban hành Thông tư 36 điều chỉnh tăng mạnh tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn từ 30% lên 60% và giảm hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khoán từ 250% xuống 150% chính vì vậy các ngân hàng có nhiều dư địa để tăng các khoản cho vay trung dài hạn hơn, điều này đã lý giải tại sao giai đoạn 2014-2015, dư nợ cho vay trung dài hạn của Chi nhánh tăng trưởng khá mạnh. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng sau Thông tư 36 lại tập trung nhiều vào kênh bất động sản, khiến rủi ro toàn hệ thống gia tăng, NHNN phải điều chỉnh lại các tỷ lệ an toàn hệ thống trong Thông tư 06/2016/TT-NHNN theo hướng giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạnvà tăng hệ số rùi ro đối với lĩnh vực bất động sản, khiến các ngân hàng đều dè chừng hơn trong việc tăng dư nợ cho vay trung dài hạn. Tính đến 31/12/2016, tín dụng trung dài hạn của Chi nhánh đạt 652 tỷ đồng, tăng 31,8% so với năm 2015, thấp hơn so với tốc độ tăng của giai đoạn 2014-2015(67%). Trong khi đó, tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh vẫn giữ đà tăng trưởng mạnh, thời điểm cuối năm 2016 đạt 398 tỷ đồng, tăng 56,0% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2014-2015 (46,2%).
Biểu đồ 2.6: Tín dụng bán lẻ theo kỳ hạn của BIDV Chương Dương
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV Chương Dương
2013 2014 2015 2016
Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 116 238 450 620
Tỷ trọng trong tổng tín dụng bán lẻ 56,0 % 49,0% 60,0 % 59,0% Tốc độ tăng trưởng 105,4 % 89,0 % 37,7 %
Dư nợ cho vay khách hàng SMEs 91 248 300 431
Tỷ trọng trong tổng tín dụng bán lẻ 44,0 % 51,0% 40,0 % 41,0 % Tốc độ tăng trưởng 172,1 % 21,0 % 43,5 %
dụng bằng ngoại tệ, tuy nhiên, tỷ trọng trong tổng tín dụng bán lẻ đã có xu huớng giảm nhẹ trong giai đoạn 2013-2016. Cụ thể, tại 31/12/2016, du nợ cho vay bằng VND đạt 997 tỷ đồng, tăng 37,2% so với năm 2015, tăng gần gấp 5 lần so với năm 2013, nhung tỷ trọng trong tổng tín dụng bán lẻ giảm từ mức 98,1% năm 2013 xuống còn mức 94,9%. Trong khi đó, du nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 53 tỷ đồng, tăng 128,8% so với năm truớc, chiếm 5,1% tổng tín dụng bán lẻ, cao hơn so với mức 1,9% năm 2013.
Đơn vị: %
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tín dụng bán lẻ của BIDV Chương Dương theo loại tiền
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV Chuơng Duơng
về cơ cấu tín dụng bán lẻ theo sản phẩm, du nợ đối với sản phẩm cho vay nhà ở đãcó tốc độ tăng truởng khá mạnh mẽ, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu du nợ các sản phẩm tín dụng bán lẻ. Đây đuợc coi là sản phẩm bán lẻ chiến luợc của Chi nhánh BIDV Chuong Duơng. Tính đến 31/12/2016, du nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở của chi nhánh đạt 514 tỷ đồng, tăng 34,4% so với năm truớc, chiếm 49,0% trong tổng du nợ tín dụng bán lẻ, trung bình trong cả giai đoạn 2013-2016 chiếm 47%. Kết quả đạt đuợc khả quan là do BIDV Chuơng Duơng đã xây dựng chiến luợc phát triển cho vay nhà ở theo huớng khác biệt, tạo sự thu hút rộng lớn tới khách hàng và huớng tới tất cả phân khúc thị truờng nhà ở (nhà ở thuơng mại và nhà ở xã hội). Chi nhánh đãvà đang tích cực triển khai hàng loạt gói tín dụng cạnh tranh cho vay nhà ở theo chuỗi liên kết chủ đầu tu - BIDV - khách hàng mua nhà; luôn đa dạng, thiết kế chính sách bán hàng riêng biệt, đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Hơn nữa, Chi nhánh cũng triển khai giải pháp đăng ký khoản vay trực tuyến theo huớng rút ngắn thủ tục, gia tăng tính thuận tiện và đơn giản hóa hồ sơ vay vốn. Các sản phẩm bán lẻ khác của Chi nhánh cũng tăng truởng tuơng đối khả quan.
về cơ cấu tín dụng bán lẻ theo loại hình, đối tượng khách hàng chủ yếu của Chi nhánh vẫn là các khách hàng cá nhân với dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay khách hàng bán lẻ, tuy nhiên trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng đã có xu hướng giảm dần sau khi tăng khá mạnh vào năm 2014 (tăng 105,4%). Tại 31/12/2016, tín dụng đối với khách hàng cá nhân đạt 620 tỷ đồng, chỉ tăng 37,7% so với năm 2015. Dư nợ đối với khách hàng cá nhân của Chi nhánh tập trung chủ yếu ở kỳ trung dài hạn. Trong khi đó, tín dụng đối với SMEs lại tập trung lớn ở kỳ hạn ngắn cho thấy mục đích vay vốn của các SMEs chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu vốn lưu động. Tính đến cuối năm 2016, dư nợ cho khách hàng SMEs đạt 431 tỷ đồng, tăng 43,5%, cao hơn so với tốc độ tăng của năm 2015 (21,0%).
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo loại hình
Tốc độ tăng 12,8% 29,0% 31,8%
Tỷ lệ nợ quá hạn 9,7% 4,6% 3,9% 3,7%
Tổng nợ xấu 4 4 6 ĩ
Tốc độ tăng 0,5% 60,4% 9,6%
Tỷ lệ nợ xấu 1,9% 0,8% 0,9% 0,7%
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV Chương Dương
Chất lượng cho vay bán lẻ luôn được kiểm soát chặt chẽ do BIDV Chương Dương luôn chủ trương lựa chọn đối với những khách hàng có tình hình tài chính