Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình đô thị hóa tỉnh tiền giang giai đoạn 2000 2016 (Trang 62 - 66)

2.2.2.1. Địa hình

Tiền Giang cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao so với mực nước biển phổ biến từ 0,8 đến 1,1 m. Nhìn chung, tồn vùng khơng cĩ hướng nghiêng chung rõ ràng, trong vùng vẫn cĩ những khu vực cĩ địa hình thấp, trũng và các gị cao. Với đặc điểm địa hình như vậy là điều kiện thuận lợi cho Tiền Giang đẩy mạnh phát triển ngành nơng nghiệp nhiệt đới, là thế mạnh rất lớn của tỉnh, đặc biệt là ngành sản xuất lúa gạo, trồng cây ăn quả nhiệt đới. Đặc điểm địa hình cũng dễ dàng phát triển mạng lưới giao thơng, như hệ thống giao thơng đường bộ (quốc lộ 1A, quốc lộ 50, quốc lộ 60, tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, dự án cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Mỹ Thuận) chạy qua địa bàn tỉnh, giao thơng đường thủy cũng rất phát triển, trên hệ thống sơng Tiền, đặc biệt tuyến kênh Chợ Gạo là tuyến giao thơng huyết mạch trong vận chuyển hàng hĩa từ các tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long lên các quận, huyện phía Nam của thành phố Hồ Chí Minh.

Đường bờ biển dài 32 km, đi qua hai huyện là Gị Cơng Đơng và Tân Phú Đơng tương đối bằng phẳng, với các bãi triều ven biển tạo nhiều thuận lợi cho việc nuơi trồng thủy sản và phát triển kinh tế biển. Với đặc điểm địa hình như vậy đã tác động khơng nhỏ đến việc phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung, và ít nhiều tác động đến quá trình đơ thị hĩa của tỉnh Tiền Giang nĩi riêng.

Tuy nhiên, địa hình của tỉnh Tiền Giang và một số tỉnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ một số vùng trũng chịu ảnh hưởng sự xâm nhập mặn, gây khĩ

khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, tác động xấu đến quá trình đơ thị hĩa.

2.2.2.2. Khí hậu

Tiền Giang cĩ kiểu khí hậu cận xích đạo giĩ mùa.

Bảng 2.1. Một số chỉ số về khí hậu tỉnh Tiền Giang

Đặc điểm khí hậu 2000 2005 2010 2016

Nhiệt độ trung bình năm (0C) 26,7 27,0 27,6 27,8

Tổng số giờ nắng (giờ) 2.251,4 2.397,7 2.387,1 2.051,0

Tổng lượng mưa trong năm (mm) 1.640,1 1.705,9 1.734,5 1.748,7

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang 2005; 2010; 2016)

Tiền Giang cĩ chế độ nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Trong giai

đoạn 2000 – 2016, nhiệt độ trung bình năm cĩ chiều hướng tăng lên, năm 2000 nhiệt

độ trung bình là 26,70C, năm 2016 là 27,80C (tăng 1,10C). Tổng số giờ nắng của Tiền

Giang giai đoạn 2000 – 2016 tương đối lớn, trung bình đều hơn 2000 giờ/năm, tuy nhiên trong giai đoạn này tổng số giờ nắng cĩ chiều hướng giảm, năm 2000 là 2.251,4 giờ, năm 2016 là 2.051,0 giờ, tổng lượng mưa trong năm tương đối lớn và cĩ chiều hướng tăng trong giai đoạn 2000 – 2016, năm 2000 tổng lượng mưa là 1.640,1mm, năm 2016 là 1.748,7mm (tăng 108,6mm). Với đặc điểm khí hậu như vậy là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp với các cây trồng nhiệt đới, nếu đảm bảo được điều kiện tưới tiêu cho cây trồng thì thâm canh trong nơng nghiệp sẽ rất thuận lợi. Với nền nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều là điều kiện rất thuận lợi để tiến hành các hoạt động xây dựng trong cơng nghiệp và đẩy mạnh quá trình đơ thị hĩa, vì các hoạt động xây dựng chủ yếu được tiến hành trong mùa khơ.

2.2.2.3. Sơng ngịi

Tiền Giang cĩ mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Trong đĩ, trong đĩ trục chính là sơng Tiền, một nhánh của sơng Tiền chảy qua địa phận tỉnh Tiền Giang cĩ tên là Mỹ Tho, đổ ra biển bởi hai cửa là cửa Tiểu và cửa Đại. Đoạn sơng Tiền chảy qua Tiền Giang cĩ chiều dài là 115 km đã tạo nên nhiều cù lao dài và hẹp như cù lao Ngũ Hiệp, Tân Phong, Tân Thới, Tân Phú, Phú Thạnh, Phú Đơng.

Một con sơng chính nữa chảy qua địa bàn tỉnh Tiền Giang là sơng Vàm Cỏ, Chỉ là sơng nhỏ và cĩ rất nhiều đoạn uốn khúc, nước từ thượng nguồn đổ về theo 2

nhánh Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây, đến gần Cần Đước hai nhánh nhập một rồi đổ ra Biển Đơng qua cửa Sồi Rạp (Soi Rạp). Phần lớn chiều dài sơng Vàm Cỏ thuộc tỉnh Long An, riêng đoạn dài 42 km từ vàm sơng Tra (một nhánh của sơng Vàm Cỏ, vàm này tại xã Bình Xuân, huyện Gị Cơng Đơng, Tỉnh Tiền Giang) đến cửa Sồi Rạp là một phần ranh giới tự nhiên giáp biển giữa 2 tỉnh Tiền Giang và Long An. Cũng như sơng Tiền, ở hai bên của sơng Vàm Cỏ cĩ rất nhiều chi lưu. Riêng địa phận Tiền Giang cĩ nhiều rạch nhỏ như Cái Tơm, rạch Láng Cị, rạch Chanh, rạch Cần Đối, rạch Bảo Định, rạch Gị Cơng, rạch Vàm Tháp.

Ngồi hai sơng chính đĩ ra, Tiền Giang cịn cĩ các kênh, rạch chảy qua. Khắp các địa phương hầu hết huyện nào trong tỉnh cũng cĩ các hệ thống sơng, rạch chảy qua. Các rạch tiêu biểu Ba Rài, Cái Cối, rạch Cầu Ngang, Gị Cát, Hĩc Lựu, Rạch Tràm, Gị Cơng, Trà Tân, Bang Lợi, Rạch Gầm, Vàm Giồng,....Các kênh Bảo Định, 14, 28, Bắc Đơng, Chợ Gạo, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Tất Thành (kênh Xáng),…Hệ thống các ao như ao Trường Đua, Sinh Thái, Vàm Láng, Giếng nước Mỹ Tho.

Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tỉnh Tiền Giang là nguồn cung cấp nước ngọt chính cho sản xuất và sinh hoạt của đại bộ phân cư dân trong tỉnh. Ngồi ra, sơng Tiền cùng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch ở đây chuyên chở phù sa bồi đắp nên những khu vưc đồng bằng châu thổ rộng lớn, phát triển hệ thống giao thơng đường thuỷ quan trọng nối liền các vùng trong tỉnh và các tỉnh bạn, thúc đẩy sự giao lưu và phát triển kinh tế. Như vậy, hệ thống sơng ngịi cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của cư dân và sự phát triển kinh tế tạo nên hoạt động thúc đẩy nội thương và trao đổi hàng hố giữa các vùng miền trong tỉnh phát triển, ảnh hưởng to lớn đến quá trình đơ thị hĩa. Mặt hạn chế của hệ thống sơng ngịi, kênh rạch ở đây là thường khơ cạn vào mùa khơ, mùa mưa xảy ra lũ lụt, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế và đời sống của người dân.

2.2.2.4. Khống sản

Khống sản đáng kể nhất của tỉnh Tiền Giang là đất sét và than bùn, sét được đánh giá cĩ chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn để sản xuất gạch, ngĩi và cĩ thể sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, đồ gốm xuất khẩu.

Than bùn tìm thấy ở Phú Cường, Tân Hịa Tây (mỏ Tân Hịa - huyện Cai Lậy), Tân Hịa Đơng (mỏ Tàm Sập – huyện Tân Phước). Mỏ Tân Hịa cĩ trữ lượng khoảng 900.000 tấn, sử dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu nền cho sản xuất phân bĩn. Mỏ Tràm Sập trữ lượng khoảng 125.000 nghìn tấn, sử dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu nền cho sản xuất phân vi sinh, hiện đang cĩ doanh nghiệp khai thác. Cát sơng cĩ

trữ lượng hơn 93 triệu m3, đang cĩ nhiều doanh nghiệp đầu tư, khai thác (Nguyễn

Hải Cường, et al, 2010).

Các loại khống sản trên tuy trữ lượng khơng lớn nhưng phần nào gĩp phần phát triển cơng nghiệp xây dựng của địa phương, thúc đẩy sự phát triển quá trình đơ thị hĩa của địa phương. Tuy nhiên, khĩ khăn của tỉnh là tài nguyên khống sản nghèo về chủng loại và trữ lượng so với các địa phương khác trong cả nước, đặc biệt so với trung du và miền núi, làm hạn chế cơ cấu ngành cơng nghiệp, gây khĩ khăn cho quá trình cơng nghiệp hĩa.

2.2.2.5. Tài nguyên đất

Đất là tài nguyên vơ quan trọng đối với tỉnh Tiền Giang nĩi riêng, và các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung. Đất là cơ sở sản xuất của các ngành kinh tế, cũng như quỹ đất, cơ cấu diện tích ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình đơ thị hĩa.

Năm 2016, Tiền Giang cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 251.061 ha, trong đĩ đất nơng nghiệp cĩ diện tích lớn nhất (192.710 ha, chiếm 76,55%) tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt là trồng lúa và trồng cây ăn quả nhiệt đới. Ngồi lúa gạo là cây trồng quan trọng thì Tiền Giang đã trồng và xuất khẩu nhiều sản phẩm cây ăn quả nổi tiếng (bưởi da xanh, vú sữa Lị Rèn, sầu riêng…) sang thị trường nước ngồi, đặc biệt là các thị trường khĩ tính như Australia, Hàn Quốc, Hoa Kì…Trong diện tích đất nơng nghiệp thì diện tích đất nuơi trong thủy sản tương đối lớn (9.241 ha, chiếm 3,68% diện tích đât nơng nghiệp), là điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nuơi trồng thủy sản. Tỉnh đang chú trọng phát triển nền nơng nghiệp hàng hĩa, đẩy mạnh kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn là cơ sở để đa dạng hĩa kinh tế nơng thơn, tạo tiền đề đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hĩa mạnh mẽ hơn và cũng là thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa.

Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Tiền Giang năm 2016

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Đất nơng nghiệp 192.710 76,55

Đất phi nơng nghiệp 51.699 20,59

Đất chưa sử dụng 7.192 2,86

Tổng số 251.062 100

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang 2016)

Đất phi nơng nghiệp cĩ diện tích đứng thứ hai (51.699 ha, chiếm 20,59%) trong hiện trạng sử dụng đất tỉnh Tiền Giang năm 2016, bao gồm diện tích đất ở, đất chuyên dùng (đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp, đất quốc phịng an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, cơng cộng), đất tơn giáo, tín ngưỡng, đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng. Với diện tích đất phi nơng nghiệp tương đối lớn cũng là điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng, hạ tầng đơ thị, cơng trình cơng nghiệp, từ đĩ thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền Giang mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Ngồi ra, Tiền Giang cịn 7.192 ha đất chưa sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình đô thị hóa tỉnh tiền giang giai đoạn 2000 2016 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)