Quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình đô thị hóa tỉnh tiền giang giai đoạn 2000 2016 (Trang 45 - 56)

1.2.2.1. Sơ lược về sự hình thành các đơ thị ở Việt Nam

Đơ thị Việt Nam đến trước thế kỉ XI: dấu vết đầu đầu tiên của đơ thị ở nước ta là thành Cổ Loa hay cịn được gọi là Loa thành của An Dương Vương ở tả ngạn sơng Hồng. Loa thành là đơ thị đầu tiên được xây dựng vào khoảng thế kỉ thứ III trước Cơng Nguyên, là trung tâm chính trị của nước Âu Lạc, chiều dài của ba tường thành chính dài trên 16 km, cĩ hào sâu bao bọc. Ngồi các cung điện của vua và các trại lính, trong thành cịn cĩ nhà ở của dân thường, đây là điểm dân cư tập trung đơng đúc nhất lúc bấy giờ, dân số ước tính tới hàng ngàn người. Trong thời kì Bắc thuộc, một số thành thị khác nhau mang tính chất quân sự và thương mại như thành Long Biên, Từ Phố,…cũng đã được hình thành. Một trong những đơ thị lớn nhất thời Bắc thuộc đến thế kỷ thứ IX là thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay). Sử chép rằng năm 865 tướng Cao Điền (Trung Quốc) đã mở rộng thành để chống quân khởi nghĩa, một vài đoạn thành cịn sĩt lại cho đến ngày nay (Nguyến Thế Bá, 2017).

Đơ thị Việt Nam thời phong kiến: Đơ thị trong thời kì phong kiến ở nước ta

rất ít và quy mơ nhỏ bé, chủ yếu là các đơ thị mang chức năng chính trị, quân sự, bên cạnh đĩ cũng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp. Các hoạt động kinh tế - xã hội khá phát triển và tập trung vào các thành như Liên Châu, thành Long Biên, thành Tống Bình. Thời nhà Lê, kinh đơ Hoa Lư được xây dựng với chức năng là thủ đơ, đến năm 1010 Lý Cơng Uẩn đã dời đơ từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long. Thăng Long được xây dựng và phát triển mạnh cả về kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và nhanh chĩng giữ vai trị quan trọng đối với đất nước. Đơ thị tiếp tục phát triển và mở rộng trong thời Trần, thời Lê. Từ sự phát triển buơn bán bằng đường biển với các nước láng giềng nên các đơ thị thương cảng đã phát triển khá mạnh. Các thương cảng trong thời Trần như cảng Vân Đồn ở Quảng Ninh.

Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, kinh tế phát triển khá, buơn bán trong và ngồi nước được mở rộng. Các đơ thị phát triển khá phát triển như Kinh Kì, Phố Hiến, Hội An, Gia Định. Mặc dù đơ thị Việt Nam đã phát triển khá nhưng xét về tỉ lệ dân số đơ thị thì cịn rất thấp, đến thế kỷ 18 dân số đơ thị Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1% cả nước. Đến đầu thế kỷ 19, dưới thời nhà Nguyễn với nhiều chính sách

lạc hậu, hạn chế ngoại thương đã cản trở việc phát triển kinh tế hàng hĩa, làm cho nền kinh tế và thương mại bị sa sút, thành thị phát triển chậm, thương cảng bị suy tàn dần. Cùng với quá trình dời đơ vào Huế, phát triển các đơ thị miền Trung. Như vậy đến thế kỷ thứ 19, Việt Nam đã xây dựng ba trung tâm đơ thị lớn ở ba miền đĩ là Thăng Long, Huế, Gia Định cùng với một số thương cảng lớn (Phạm Thị Xuân Thọ, 2008).

Đơ thị Việt Nam thời kì Pháp đơ hộ (1858 – 1945): Sau khi thực dân Pháp

xâm lược Việt Nam, nhà Nguyễn đầu hàng. Pháp đã dùng chính sách bĩc lột để vơ vét tài nguyên khống sản đưa về chính quốc. Pháp xây dựng một số nhà máy, khu cơng nghiệp khai thác mỏ, tuyển dụng cơng nhân hình thành một số đơ thị với các hoạt động cơng nghiệp. Pháp bắt đầu xây dựng và phát triển các đơ thị lớn như Hải Phịng, Đà Nẵng, Sài Gịn để đưa cơng cụ vào thuộc địa và đưa khống sản về chính quốc. Đồng thời Pháp cũng phát triển một số đơ thị quân sự, chính trị khác như các đơ thị Hịn Gai, Cẩm Phả phục vụ khai thác than. Hải Phịng đơ thị phát triển cơng nghiệp, cảng biển, Nam Định phát triển cơng nghiệp dệt, Đà Nẵng, Sài Gịn, Biên Hịa là các đơ thị cơng nghiệp và thương mại. Bên cạnh đĩ là xây dựng các đơ thị mang chức năng nghỉ dưỡng, du lịch như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt, Đồ Sơn, Nha Trang nhằm phục vụ nhu cầu của người Âu và giai cấp thống trị (Phạm Thị Xuân Thọ, 2008).

Đơ thị Việt Nam từ 1945 đến 1975: Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp

(1946 đến 1954) dân số đơ thị Việt Nam tăng chậm, số lượng đơ thị hầu như khơng thay đổi so với thời kỳ Pháp thuộc vì chiến tranh, kinh tế phát triển chậm, dân cư đơ thị tập trung ở Hà Nội, Sài Gịn và một số tỉnh lị.

Ở miền Bắc sau năm 1954, hịa bình lập lại, bắt đầu khơi phục và phát triển kinh tế, các trung tâm cơng nghiệp được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của Liên Xơ và Trung Quốc, các đơ thị cũng mọc lên cùng với sự phát triển cơng nghiệp như Thái Nguyên.

Ởmiền Nam trong chế độ Ngụy quyền, kinh tế dựa vào sự viện trợ của Mĩ, đơ

thị chủ yếu phát triển cơng nghiệp nhẹ phục vụ lính Mĩ Ngụy và cùng với chính sách dồn dân lập ấp chiến lược, nhiều người di dân tự do vào Sài Gịn làm cho dân số đơ

thị tăng nhanh chĩng. Bên cạnh Sài Gịn, các đơ thị khác cũng phát triển nhanh như Biên Hịa, Vũng Tàu, Cần Thơ và các thị xã nhằm phục vụ cho ngụy quân, ngụy quyền.

Nhìn chung giai đoạn trước năm 1975, trên địa bàn cả nước quá trình đơ thị hĩa bắt đầu phát triển cả hai miền nhưng với tính chất khác biệt nhau. Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, phát triển hàng loạt các đơ thị cơng nghệ mới và cải tạo các đơ thị cũ thành các đơ thị sản xuất. Xây dựng lại các đơ thị Hải Phịng, Hà Nội Nam Định, đồng thời xây dựng mới các đơ thị như Việt Trì ,Thái Nguyên, Vinh nhằm phân bố lại đơ thị một cách đồng đều, hợp lý hơn. Cịn ở miền Nam đơ thị hĩa gắn liền với di dân và quân sự hĩa, đơ thị tăng nhanh về tỉ lệ dân số đơ thị và quy mơ đơ thị (Phạm Thị Xuân Thọ, 2016).

Đơ thị giai đoạn 1975 đến nay: Nửa sau thế kỉ 20, các nước đang và kém phát triển cĩ tốc độ tăng trưởng dân số đơ thị rất nhanh. Ở nước ta những năm sau giải phĩng miền Nam, đất nước thống nhất, dân số đơ thị nước ta tăng chậm do hậu quả chiến tranh, kinh tế trong giai đoạn cải tạo và phục hồi, thêm vào đĩ là chế độ quản lí hộ khẩu chặt chẽ tại các đơ thị từ 1976 đến 1986 nên tỉ lệ dân đơ thị ở nước ta

hầu như khơng thay đổi.

Đường lối đổi mới kinh tế - xã hội từ năm 1986 mở đường cho sự phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, tăng cường hợp tác và thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Luật tự do cư trú của cơng dân trên lãnh thổ Việt Nam đã được ban hành, tạo điều kiện cho kinh tế đơ thị phát triển mạnh mẽ, các dịng di dân hướng từ nơng thơn đến đơ thị diễn ra liên tục với cường độ cao, làm cho các đơ thị Việt Nam phát triển nhanh cả về số lượng, số dân đơ thị và gia tăng tỉ lệ dân cư đơ thị.

Trong giai đoạn này, đơ thị nước ta cĩ những thay đổi mạnh mẽ, đơ thị phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng đơ thị, tỉ lệ dân đơ thị tăng mạnh hơn.

1.2.2.2. Khái quát quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam

Thực trạng chung về quá trình đơ thị hĩa ở nước ta: Đơ thị ở nước ta đã

trải qua một thời kì dài phát triển và trải qua các giai đoạn khác nhau: thời sơ khai, thời kì phong kiến, thời Pháp thuộc, thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, thời kì đất nước thống nhất đến nay. Nhưng nhìn chung, quá trình đơ thị hĩa ở

nước ta diễn ra chậm chạp và trình độ đơ thị hĩa vẫn thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Bảng 1.6. Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 2000 – 2016

Năm 2000 2005 2010 2016

Số dân (nghìn người) 18771,9 22332,0 26515,9 31986,0

Tỉ lệ dân thành thị (%) 24,18 27,10 30,5 34,51

(Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, 2017)

Tỉ lệ dân số thành thị (mức độ đơ thị hĩa): ở nước ta diễn ra chậm chạp giai đoạn 2000 năm đến 2016, tỉ lệ đơ thị hĩa cả nước tăng từ 24,18% năm 2000 tăng lên 34,51% năm 2010 (tăng 10,33%). Năm 2016, trong khu vực Đơng Nam Á (trừ Đơng Timo), tỉ lệ dân đơ thị của Việt Nam chỉ hơn Campuchia (21,0%), Myanmar (34,0%). Trong khi đĩ cĩ những quốc gia trong khu vực cĩ tỉ lệ dân thành thị rất cao như Singapore (100%), Brunei (77%), Malaysia (75%). Theo quy hoạch phát triển hệ thống đơ thị Việt Nam đến năm 2025 tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam đạt 45% vào năm 2020 nhưng với tốc độ đơ thị hĩa như hiện nay chỉ tiêu này khĩ đạt được.

Về tốc độ đơ thị hĩa ở nước ta: Tốc độ đơ thị hĩa bình quân giai đoạn 2000 - 2016 là 4,40%, thấp hơn so với thời kỳ 1990 – 2000 là 4,57%. Tốc độ đơ thị hĩa chậm sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động, năng suất lao động và tốc độ phát triển của nền kinh tế đất nước.

Đơ thị hĩa diễn ra khơng đồng đều giữa các vùng kinh tế: Năm 2000 vùng

Bắc Trung Bộ cĩ tỉ lệ dân đơ thị thấp nhất là (12,90)%, tiếp theo là vùng Trung du và miền Bắc Bộ (16,94%) và Đồng bằng sơng Cửu Long (17,59%). Các vùng cĩ tỉ lệ dân đơ thị cao nhất vào năm 2000 là Đơng Nam Bộ (55,69%), Duyên hải Nam Trung Bộ (27,68%). Đến năm 2016 tỉ lệ dân đơ thị các vùng ở nước ta cĩ sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng lên, tuy nhiên vùng cĩ tỉ lệ dân đơ thị thấp nhất vẫn là Bắc Trung Bộ (21,01%), tiếp theo là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (22,29%). Những vùng cĩ tỉ lệ dân đơ thị cao nhất là là Đơng Nam Bộ (62,99%), tiếp theo đĩ là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (37,57),vùng cĩ tỉ lệ dân đơ thị cao thứ 3 ở nước ta là Đồng bằng sơng Hồng (34,63%).

Bảng 1.7. Tỉ lệ dân thành thị phân theo vùng ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2016

(Đơn vị: %)

Năm 2000 2005 2010 2016

Trung du và miền núi Bắc Bộ 16,94 17,82 19,81 22,29

Đồng bằng sơng Hồng 20,21 24,85 29,14 34,63

Bắc Trung Bộ 12,90 13,70 16,83 21,01

Duyên hải Nam Trung Bộ 27,68 31,24 34,52 37,57

Tây Nguyên 26,78 28,08 28,57 29,08

Đơng Nam Bộ 55,69 57,14 57,30 62,95

Đồng bằng sơng Cửu Long 17,59 20,65 23,63 25,20

(Nguồn: Niên giám Thống kê 2016, NXB Thống kê, 2017)

Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2016, vùng cĩ tỉ lệ dân đơ thị tăng nhiều nhất là Đồng bằng sơng Hồng (tăng 14,42%), tiếp theo là vùng điều Duyên hải Nam Trung Bộ (tăng 9,89%) và vùng Bắc Trung Bộ (tăng 8,11%), đĩ chứng tỏ đây là những vùng diễn ra quá trình đơ thị hĩa nhanh nhất ở nước ta. Đây là những vùng kinh tế trong những năm qua đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng đang được đầu tư mạnh mẽ và ngày càng hiện đại nên tỉ lệ dân đơ thị ở những vùng này tăng lên là do gia tăng cơ học, với tỉ lệ nhập cư cao.

Những thành phố lớn là Hà Nội, thành phố Thanh Hĩa, thành phố Vinh, thành phố Đà Nẵng đã đĩng gĩp tích cực vào quá trình đơ thị hĩa của những vùng này. Riêng vùng Đơng Nam Bộ cĩ tỉ lệ dân đơ thị luơn cao nhất cả nước vì đây là vùng cĩ kinh tế phát triển nhất, cơ sở hạ tầng hiện đại, cĩ thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kiinh tế, chính trị lớn của cả nước, chỉ riêng dân đơ thị ở thành phố Hồ Chí Minh là 6741,2 nghìn người, chiếm tới 21,0% số dân đơ thị của cả nước (năm 2016). Mặt khác ở vùng Đơng Nam Bộ cĩ các trung tâm cơng nghiệp và các đơ thị khác cũng tương đối phát triển như Biên Hịa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một.

Quá trình đơ thị hĩa diễn ra khơng đồng đều giữa các tỉnh và thành phố:

Mức độ đơ thị hĩa ở nước ta cũng cĩ sự khơng đồng đều giữa các tỉnh và thành phố,

Các tỉnh và thành phố cĩ tỉ lệ dân đơ thị cao ở nước ta là thành phố Hồ Chí Minh và

lệ dân đơ thị cao nhất cả nước, lần lượt là 83,82%, 80,45%, Hà Nội vào năm 2000 cũng cĩ tỉ lệ dân thành khá cao (57,91%). Đây là những thành phố cĩ kinh tế phát triển, cũng là những trung tâm kinh tế lớn ở nước ta, cĩ tỉ lệ người nhập cư cao nên quá trình đơ thị hĩa ở đây diễn ra rất sớm và ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nhĩm các tỉnh cĩ tỉ lệ dân đơ thị thấp hơn ba thành phố trên là Bình Dương (32,95%), Đồng Nai (30,76%), Thừa Thiên Huế (29,96%), Cần Thơ (21,83%). Ngồi những thành phố lớn ở nước ta như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì các tỉnh thành này cĩ tỉ lệ dân đơ thị tương đối cao vì đây là những tỉnh đang diễn ra quá trình cơng nghiệp hĩa mạnh mẽ, đặc biệt là tỉnh Bình Dương. Nhĩm các tỉnh cĩ tỉ lệ dân đơ thị thấp nhất nước ta trong năm 2000 ở nước ta là Sơn La (11,30%), Bắc Kạn (14,45%). Đây là những tỉnh nằm ở khu vực trung du và miền núi ở nước ta, kinh tế chậm phát triển, quá trình cơng nghiệp hĩa chưa mạnh nên tỉ lệ dân đơ thị cịn thấp.

Đến năm 2016, thành phố Đà Nẵng là cĩ tỉ lệ dân đơ thị cao nhất nước (87,45%), tiếp theo là thành phố Hồ Chí Minh là 81,24%. Thủ đơ Hà Nội cĩ tỉ lệ dân đơ thị thấp hơn hai thành phố trên với 53,60% dân đơ thị, giảm so với tỉ lệ dân đơ thị năm 2000 là 57,91% (giảm 4,31) do sát nhập với Hà Tây là tỉnh cĩ tỉ lệ dân nơng thơn tương đối cao.

Ở nhĩm các tỉnh thành cĩ mức độ đơ thị hĩa thấp hơn thì nhìn chung đều cĩ mức độ đơ thị hĩa tăng như Thừa Thiên Huế (48,67%), Đồng Nai (35,01%). Riêng tỉnh Bình Dương và thành phố Cần Thơ cĩ mức độ đơ thị hĩa tăng rất nhanh. Năm 2000, tỉ lệ đơ thị ở Bình Dương chỉ cĩ 32,95% nhưng đến năm 2016 tỉ lệ dân đơ thị ở đây là 76,51%, cao hơn cả thủ đơ Hà Nội. Một mặt do cơng nghiệp hĩa nhanh, nhiều khu cơng nghiệp xây dựng khiến Bình Dương trở thành lực hút đối với nguồn lao động từ ngoại tỉnh. Ngồi ra cơ cấu kinh tế chuyển đổi nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, một số khu vực nơng thơn được nâng cấp lên đơ thị là động lực chính cho tỉ lệ dân đơ thị tăng nhanh. Thành phố Cần Thơ tỉ lệ dân đơ thị năm 2016 là 66,89% (tăng 45,06% so với năm 2000) do việc tách tỉnh ra thành hai đơn vị hành chính là thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, với tỉnh Hậu Giang đại bộ phận là các huyện nơng thơn của thành phố Cần Thơ trước đây. Mặt khác trong những năm gần đây quá trình cơng nghiệp hĩa ở Cần Thơ cũng đang diễn ra mạnh mẽ với nhiều

khu cơng nghiệp ra đời, hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật đang ngày càng hồn thiện cũng là lí do làm tăng nhanh tỉ lệ dân đơ thị ở đây.

Bảng 1.8. Tỉ lệ dân thành thị một số tỉnh, thành ở nước ta, năm 2000 và 2016

Năm Tỉnh (thành phố) 2000 2016 Nhĩm cĩ tỉ lệ dân thành thị cao Hà Nội 57,91 53,60 Đà Nẵng 80,45 87,45 TP. Hồ Chí Minh 83,82 81,24 Nhĩm cĩ tỉ lệ dân thành thị thấp

Thừa Thiên Huế 29,96 48,67

Đồng Nai 30,76 35,01 Bình Dương 32,95 76,51 Cần Thơ 21,83 66,89 Bắc Kạn 14,45 18,77 Sơn La 11,3 13,64 Đắk Nơng - 15,21

(Nguồn: Niên giám Thống kê 2016, NXB Thống kê, 2017)

Bên cạnh các địa phương cĩ tỉ lệ đơ thị hĩa cao, một số địa phương cĩ tỉ lệ dân đơ thị rất thấp như Sơn La (13,64%), Đắk Nơng (15,21%), Bắc Kạn (18,77)…Điều này phản ánh thực tế quá trình đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa ở các tỉnh này cịn chậm so với cả nước và các tỉnh thành khác.

Mạng lưới đơ thị trải rộng khắp cả nước nhưng chủ yếu là đơ thị vừa và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình đô thị hóa tỉnh tiền giang giai đoạn 2000 2016 (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)