Theo quy hoạch phát triển đơ thị đến năm 2030, tỉnh Tiền Giang cĩ 20 đơ thị từ loại I đến loại V. Hai mươi đơ thị này phân làm hai nhĩm cĩ chức năng khác nhau. Thứ nhất là các đơ thị cĩ chức năng tổng hợp, là những thành phố, thị xã và các thị trấn trung tâm của các huyện. Thứ hai là những đơ thị chuyên ngành, chủ yếu phát triển dựa vào thế mạnh chủ yếu của địa phương.
3.2.1.1. Hệ thống đơ thị phân theo chức năng tổng hợp
Thành phố Mỹ Tho là đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Tiền Giang, là đơ thị hạt nhân, cực phát triển tỉnh Tiền Giang. Là trung tâm chính trị; kinh tế; văn hĩa; giáo dục; khoa học, kĩ thuật của tỉnh Tiền Giang.
Thị xã Gị Cơng là đơ thị loại II trực thuộc tỉnh Tiền Giang, là trung tâm kinh tế; văn hĩa; y tế; giáo dục; đào tạo khu vực phía Đơng của tỉnh Tiền Giang. Thị xã Cai Lậy là đơ thị loại III trực thuộc tỉnh Tiền Giang, là trung tâm kinh tế; văn hĩa; y tế; giáo dục; đào tạo khu vực phía Tây của tỉnh Tiền Giang. Thị trấn Tân Hiệp là đơ thị loại IV của tỉnh Tiền Giang, là trung tâm chính trị; kinh tế; văn hĩa; khoa học; kĩ thuật của huyện Châu Thành.
Bảng 3.1. Dự báo số dân và số đơ thị Tiền Giang đến năm 2030
Đơn vị hành chính Tên đơ thị đơ thị Loại
Năm 2030 Dân số
(người) thị Đất đơ (ha)
TP. Mỹ Tho TP. Mỹ Tho I 300.000 4.500
Thị xã Gị Cơng Thị xã Gị Cơng II 170.000 3.400
Thị xã Cai Lậy Thị xã Cai Lậy III 80.000 1.600
Huyện Cai Lậy
Thị trấn Bình Phú V 25.000 620 Thị trấn Mỹ Phước Tây V 12.000 300 Thị trấn Long Trung V 12.000 300 Huyện Châu Thành Thị trấn Tân Hiệp IV 55.000 1.375 Thị trấn Vĩnh Kim V 15.000 375 Thị trấn Long Định V 8.500 213
Huyện Chợ Gạo Thị trấn Chợ Gạo IV 45.000 1.125
Thị trấn Bến Tranh V 15.000 375
Huyện Tân Phước Thị trấn Mỹ Phước IV 45.000 1.125
Huyện Cái Bè
Thị trấn Cái Bè IV 65.000 1.625
Thị trấn An Hữu IV 50.000 1.250
Thị trấn Thiên Hộ V 15.000 375
Huyện Gị Cơng Tây Thị trấn Vĩnh Bình V 25.000 625
Thị trấn Đồng Sơn V 20.000 500
Huyện Gị Cơng Đơng Thị trấn Tân Hịa V 20.000 500
Thị trấn Vàm Láng V 25.000 625
Huyện Tân Phú Đơng Thị trấn Phú Thạnh V 18.000 450
Tổng số 20 1.020.500 21.263
(Nguồn: Sở xây dựng tỉnh Tiền Giang, 2012)
Những thị trấn như Chợ Gạo (huyện Chợ Gạo, đơ thị loại IV), thị trấn Mỹ Phước (huyện Tân Phước, đơ thị loại IV). Thị trấn Cái Bè (huyện Cái Bè, đơ thị loại IV), thị trấn Vĩnh Bình (huyện Gị Cơng Tây, đơ thị loại V), thị trấn Tân Hịa (huyện Gị Cơng Đơng, đơ thị loại V). Thị trấn Phú Thạnh (huyện Tân Phú Đơng, đơ thị loại IV), thị trấn Bình Phú (huyện Cây Lậy, đơ thị loại V) là những đơ thị đa chức năng
trực thuộc tỉnh Tiền Giang vào năm 2030, là trung tâm chính trị; kinh tế; văn hĩa; khoa học kĩ thuật trực thuộc các huyện.
3.2.1.2. Hệ thống đơ thị chuyên ngành
Thị trấn An Hữu (huyện Cái Bè) là đơ thị loại IV; cửa ngõ giao lưu của tỉnh với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long; với chức năng thương mại; dịch vụ trên tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương và quốc lộ 1A.
Thị trấn Long Trung (huyện Cai Lậy) là đơ thị loại V; đơ thị trung tâm của huyện Cai Lậy; phát triển du lịch sinh thái; tham quan vườn cây ăn trái. Thị trấn Vĩnh Kim (huyện Châu Thành) là đơ thị loại V; chủ yếu phát triển thương mại; dịch vụ (chợ đầu mối trái cây), du lịch sinh thái miệt vườn.
Thị trấn Bến Tranh (huyện Chợ Gạo) là đơ thị loại V; phát triển thương mại, dịch vụ trên tuyến Quốc lộ 1A.
Thị trấn Thiên Hộ (huyện Cái Bè) là đơ thị loại V; cửa ngõ giao lưu của huyện Cái Bè với vùng Đồng Tháp Mười, phát triển là du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười.
Thị trấn Mỹ Phước Tây (huyện Cây Lậy) là đơ thị loại V; đơ thị cơng nghiệp với cụm cơng nghiệp Phú Cường.
Thị trấn Vàm Láng (huyện Gị Cơng Đơng) là đơ thị loại V; trung tâm kinh tế biển của tỉnh Tiền Giang và huyện Gị Cơng Đơng, đơ thị cơng nghiệp gắn với hệ thống cơng nghiệp cảng ven Biển Đơng, gắn khu dịch vụ dầu khí Sồi Rạp.
Thị trấn Đồng Sơn (huyện Gị Cơng Tây) là đơ thị loại V; trung tâm kinh tế huyện Gị Cơng Tây.
Thị trấn Long Định (huyện Châu Thành) là đơ thị loại V; đơ thị kinh tế huyện Châu Thành, gắn với cụm cơng nghiệp Tam Hiệp.
3.2.2. Quy mơ dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị
Đến năm 2030, quy mơ dân số đơ thị và tỉ lệ dân thành thị tỉnh Tiền Giang theo dự báo sẽ tăng mạnh. Theo bảng số liệu thống kê (bảng 3.1) thì đến năm 2030 dân số đơ thị tỉnh Tiền Giang là 1.020.500 người; nếu so với năm 2016 thì dân số đơ thị Tiền Giang tăng 780.753 người (hay tăng 3,89 lần). Trong đĩ, thành phố Mỹ Tho đến năm 2030 sẽ là đơ thị cĩ dân số đơng nhất tỉnh Tiền Giang (dự báo khoảng
300.000 người), tiếp theo là thị xã Gị Cơng (170.000 người); các đơ thị cĩ dân số thấp nhất là thị trấn Mỹ Phước Tây và thị trấn Long Trung (chỉ khoảng 12.000 người). Tỉ lệ dân thành thị tăng mạnh sau năm 2016 và đến năm 2030 dự báo sẽ đạt mức khoảng 45,25%, so với năm 2016 thì tăng khoảng 29,76%.
3.2.3. Quy mơ sử dụng đất đơ thị
Dân số đơ thị ngày càng tăng thì khơng gian sống đơ thị ngày càng mở rộng, vì vậy diện tích đất sử dụng cho đơ thị ngày càng lớn. Theo quy hoạch đến năm 2030, đất xây dựng đơ thị của tồn tỉnh là 21.263 ha (chiếm 8,47% diện tích tồn tỉnh). Nếu so sánh với năm 2016 (6.630 ha), đất xây dựng đơ thị của tỉnh Tiền Giang tăng 14.638 ha (hay tăng 3,20 lần). Thành phố Mỹ Tho là cĩ diện tích đất xây dựng đơ thị nhiều nhất (4.500 ha, chiếm 21,2% đất đơ thị tồn tỉnh); kế đến là thị xã Gị Cơng (3.400 ha) và thị trấn Cái Bè (1.625 ha).
3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền Giang
3.3.1. Liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển đơ thị
Một trong những giải pháp được đưa ra thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa là liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển đơ thị. Đẩy mạnh liên kết với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, vùng Đơng Nam Bộ, đặc biệt là những tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội để cĩ nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh, thu hút được nhiều dự án, các nguồn vốn đầu tư và chuyển dịch đúng hướng. Đĩ là cơ sở thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng và bền vững. Trong phát triển đơ thị của Tiền Giang phải gắn với phát quy hoạch phát triển đơ thị chung của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, các vùng lân cận, đặc biệt là vùng Đơng Nam Bộ. Để quá trình đơ thị hĩa khơng diễn ra một cách riêng lẻ, tự phát mà đồng bộ trên nhiều phương diện như kết nối được về hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc tại các đơ thị, trao đổi kinh nghiệm phát triển và đa dạng các loại hình dịch vụ để theo kịp xu thế phát triển đơ thị trên thế giới.
3.3.2. Tổ chức phát triển khơng gian vùng đơ thị theo quy hoạch
Nhằm phát huy vai trị, vị thế mới của tỉnh Tiền Giang, khai thác tốt các tiềm năng sẵn cĩ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cân bằng và tồn
diện, Tiền Giang lập quy hoạch phát triển đơ thị trong tương lai. Trong thời gian tới cần đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch đơ thị của tỉnh Tiền Giang trên tinh thần Quyết định số 3316/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 và Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 5 tháng 4 năm 2017 của tỉnh Tiền Giang đã được phê duyệt. Trên cơ sở kiểm tra tiến độ thời gian, xây dựng, đầu tư để hồn thành quy hoạch.
Quy hoạch khơng gian đơ thị 3 vùng: Vùng kinh tế - đơ thị Trung tâm bao gồm thành phố Mỹ Tho, huyện Chợ Gạo và huyện Châu Thành. Trong đĩ, thành phố Mỹ Tho vừa là đơ thị trung tâm tỉnh Tiền Giang, vừa là đơ thị vệ tinh, là cực phát triển phía tây nam thành phố Hồ Chí Minh, cực phát triển phía bắc của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Nghiên cứu từng bước hình thành thị xã Tân Hiệp trên cơ sở tách ra từ huyện Châu Thành. Vùng kinh tế – đơ thị phía Đơng gồm thị xã Gị Cơng, huyện Gị Cơng Đơng, huyện Gị Cơng Tây và huyện Tân Phú Đơng, là vùng phát triển năng động thứ hai của tỉnh Tiền Giang, trong đĩ thị xã Gị Cơng là đơ thị hạt nhân. Vùng kinh tế - đơ thị phía Tây gồm thị xã Cai Lậy, huyện Cai Lậy, huyện Cái Bè, huyện Tân Phước. Trong đĩ, thị xã Cai Lậy là đơ thị hạt nhân.
Định hướng phát triển đơ thị: Đơ thị trung tâm vùng với sự tập trung đầu tư, thu hút đầu tư phát triển ba đơ thị trung tâm 3 vùng của tỉnh là thành phố Mỹ Tho, thị xã Gị Cơng và thị xã Cai Lậy. Các đơ thị trung tâm huyện với sự tập trung, cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang, thu hút đầu tư phát triển hai đơ thị loại IV là thị trấn Cái Bè, Tân Hiệp và 6 đơ thị loại V là Chợ Gạo, Mỹ Phước, Tân Hịa, Vĩnh Bình, thành lập mới thị trấn Tân Phú Đơng, Bình Phú .
Nghiên cứu quy hoạch và đầu tư phát triển thị trấn Long Định trở thành trung tâm huyện lị mới của huyện Châu Thành và từng bước hình thành thị xã Tân Hiệp. Thị trấn trung tâm khu vực cĩ đơ thị loại 4 gồm thị trấn Vàm Láng phục vụ phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, gắn với kinh tế biển và vùng cơng nghiệp Gị Cơng. Thành lập mới năm đơ thị loại V là thị trấn Vĩnh Kim, Long Định, Bến Tranh, An Hữu và Thiên Hộ. (Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2017).
3.3.3. Đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa
Các ngành cơng nghiệp chính được ưu tiên phát triển ở vùng tỉnh Tiền Giang là những ngành cơng nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao, khai thác vị trí, tài nguyên
vốn cĩ, tiềm năng lao động của vùng, đáp ứng nhu cầu trong và ngồi nước. Những khu và cụm cơng nghiệp của tỉnh Tiền Giang đang hoạt động là khu cơng nghiệp Mỹ Tho (thành phố Mỹ Tho), khu cơng nghiệp Tân Hương (Châu Thành), khu cơng nghiệp Long Giang (Châu Thành), khu cơng nghiệp Dịch Vụ Dầu Khí Sồi Rạp (Gị Cơng Đơng), cụm cơng nghiệp Trung An (thành phố Mỹ Tho), cụm cơng nghiệp Tân Mỹ Chánh (thành phố Mỹ Tho), cụm cơng nghiệp Song Thuận (Châu Thành), cụm cơng nghiệp An Thạnh (Cái Bè). Các khu và cụm cơng nghiệp này cĩ tổng diện tích khoảng 1.210,4 ha, thu hút 158 dự án đầu tư (trong đĩ cĩ 53 dự án FDI), giải quyết gần 80 nghìn lao động.
Trong tương lai với nhiều khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp được xây dựng, đơ thị tỉnh Tiền Giang cĩ nhiều điều kiện phát triển. Khu cơng nghiệp Bình Đơng (212ha); khu cơng nghiệp Tân Phước 1 (470ha); khu cơng nghiệp Tân Phước 2 (300ha). Cụm cơng nghiệp Tân Thuận Bình (huyện Chợ Gạo), cụm cơng nghiệp Đồng Sơn (huyện Gị Cơng Tây), cụm cơng nghiệp Tân Phú (huyện Tân Phú Đơng), cụm cơng nghiệp Thanh Hịa và cụm cơng nghiệp Long Trung (huyện Cai Lậy), cụm cơng nghiệp Hịa Khánh (huyện Cái Bè). Cơng nghiệp được đầu tư và phát triển là điều kiện quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền Giang. Đây là lực hút mạnh mẽ nguồn lao động và người dân về các đơ thị, cơng nghiệp phát triển đẩy thúc đẩy kết cấu hạ tầng đơ thị phát triển (Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang, 2017).
3.3.4. Đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ
Phát triển mạnh và đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ tại các đơ thị tại tỉnh Tiền Giang cũng cĩ vài trị quan trọng trong thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa. Khu vực dịch vụ, trong đĩ tập trung phát triển và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ hỗ trợ sản xuất như thương mại, vận tải, dịch vụ cảng, dịch vụ viễn thơng quốc tế, bưu chính - viễn thơng, tư vấn đầu tư, khoa học - kỹ thuật, tài chính và ngân hàng,...
Đặc biệt du lịch là thế mạnh của Tiền Giang, với nhiều điểm du lịch nổi tiếng như Cồn Thới Sơn, Cù lao Tân Phong, Chợ nổi Cái Bè, chùa Vĩnh Tràng, trại rắn Đồng Tâm…trong tương lai cần đẩy mạnh quy hoạch, thu hút đầu tư trong và ngồi nước, nâng cao đội ngũ lao động, nâng cao chất lượng phục vụ, đẩy mạnh đầu tư cơ
sở hạ tầng du lịch. Du lịch phát triển kéo theo nhiều lĩnh vực dịch vụ phát triển theo, làm đa dạng ngành dịch vụ tại Tiền Giang, thúc đẩy kinh tế ngày càng phát triển.
3.3.5. Phát triển cơ sở hạ tầng
Trong quá trình đơ thị hĩa, việc quy hoạch, xây dựng và tầm nhìn phát triển giao thơng vận tải là vơ cùng quan trọng. Cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị phải đảm bảo và kết nối được với hệ thống giao thơng các khu vực khác như nơng thơn, các tỉnh và vùng lân cận. Bên cạnh đĩ, quy hoạch phát triển hệ thống giao thơng vận tải phải cĩ tầm nhìn trong tương lai, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội và quá trình tăng dân số đơ thị (Lưu Đức Hải, 2012).
Giao thơng vận tải: Đẩy mạnh phát triển và hồn thiện cơ sở hạ tầng giao thơng trong tương lai, và kết nối với hệ thống giao thơng trong khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ và cả nước. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút mạnh đầu tư và qua đĩ thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa.
Giao thơng đối ngoại: Hồn thành dự án đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, chiều dài tuyến 81,96km, điểm đầu tiếp nối cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, điểm cuối tiếp nối với quốc lộ 1A tại km 2061+850 (cầu Cần Thơ). Đến năm 2020 sẽ hồn thành tuyến cao tốc đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận và hồn thiện dự án đoạn Mỹ Thuận – Cần Thơ.
Các tuyến quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng đang được nâng cấp ngày càng hiện đại, quốc lộ 1A là tuyến giao thơng huyết mạch nối thành phố Hồ Chí Minh với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, đã được nâng cấp mở rộng, tiêu chuẩn là đường cấp I đồng bằng với 6 làn xe, nền đường 25m. Ngồi các tuyến quốc lộ 50, 60, 30 đã cĩ từ lâu, đã và đang cải tạo, nâng cấp và trong tương lai đạt tiêu chuẩn đường cấp III. Các tuyến quốc lộ khác sẽ được xây dựng trong tương lai để kết nối giao thơng trong khu vực như quốc lộ 50A, quốc lộ 50B, quốc lộ 62A, quốc lộ 62B nối dài. Giao thơng trong tỉnh với nhiều tỉnh lộ được nâng cấp như ĐT874; 867; ĐT870; ĐT833…
Giao thơng đường sắt: Đầu tư tuyến đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh -
Mỹ Tho - Cần Thơ, vận tốc thiết kế 200 km/h nằm trong quy hoạch đường sắt quốc gia, phục vụ vận tải hàng hĩa và hành khách.
Giao thơng đường thủy: Tuyến sơng Tiền cải tạo, nạo vét lịng sơng đạt chuẩn cấp I kỹ thuật đường thủy nội địa. Tuyến kênh Kỳ Hơn - Chợ Gạo cải tạo, nạo vét lịng sơng đạt chuẩn cấp II kỹ thuật đường thủy nội địa. Tuyến kênh Chợ Gạo từ sơng Vàm Cỏ đến sơng Tiền sẽ hồn thành nâng cấp, cải tạo nạo vét lịng sơng đạt chuẩn cấp II kỹ thuật đường thủy nội địa.
Xây dựng hồn chỉnh hệ thống cấp, thốt nước: Dự báo nhu cầu dùng nước
đến năm 2030 của tỉnh Tiền Giang, ở khu vực đơ thị là 205.500 m3/ngày, nhu cầu
dùng nước ở các khu và cụm cơng nghiệp là 511.700 m3/ngày, ở khu vực nơng thơn
là 88.900 m3/ngày. Do đĩ, Tiền Giang đã cĩ quy hoạch xây dựng các nhà máy nước
trong giai đoạn từ năm 2020 – 2030. Thành phố Mỹ Tho gồm cĩ nhà máy nước Mỹ Tho, Bình Đức, Bình Đức 2, BOO Đồng Tâm, tổng cơng suất dự kiến đến năm 2030
là 400.000 m3/ngày. Thị xã Gị Cơng cĩ nhà máy nước Gị Cơng cĩ cơng suất 12.000
m3/ngày. Thị xã Cai Lậy cĩ nhà máy nước Cai Lậy cĩ cơng suất 6.000 m3/ngày, nhà
máy nước ngầm cĩ cơng suất 15.000 m3/ngày. Các huyện cịn lại như Châu thành,
Chợ Gạo, Tân Phước, Cái Bè, Gị Cơng Tây, Gị Cơng Đơng, Tân Phú Đơng đến