Cơ sở xây dựng định hướng thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình đô thị hóa tỉnh tiền giang giai đoạn 2000 2016 (Trang 120)

Giang

3.1.2.1. Định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 28 tháng 1 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 142/QĐ-TTg về Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã đề ra nhiều mục tiêu cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực. Trong đĩ đã đề ra những mục tiêu cụ thể cho quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền Giang. Nêu bật lên hai phương hướng chính đĩ là phát triển vùng kinh tế - đơ thị và định hướng quy hoạch phát triển đơ thị (Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015).

3.1.2.2. Định hướng về phát triển đơ thị tỉnh Tiền Giang

Đánh giá tầm quan trọng của quá trình đơ thị hĩa trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang, căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đề ra cho Tiền Giang. Các cấp quản lí Nhà nước ở Tiền Giang đã ra nghị quyết, ban hành các quyết định để thuận tiện cho việc chỉ đạo, lập quy hoạch, quản lí và đầu tư cĩ hiệu quả cho quá trình đơ thị hĩa ở tỉnh Tiền Giang.

Quyết định số 3316/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tiền Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.

Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 5 tháng 4 năm 2017 về phát triển kinh tế - đơ thị 3 vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X đã khẳng định phát triển “ba vùng kinh tế - đơ thị” là rất quan trọng. Nghị quyết 10-NQ/TU cụ thể hĩa với quan điểm: “Liên kết nội vùng, liên kết vùng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng trong tỉnh, đảm bảo tính đồng bộ, thơng suốt, chặt chẽ, liên hồn giữa ba vùng của tỉnh trên cơ sở nâng tầm các cực phát triển là các đơ thị trung tâm mỗi vùng như Thành phố Mỹ Tho, thị xã Gị Cơng và thị xã Cai Lậy. Tiến tới phát triển liên kết để tạo lực hút và đẩy trong khơng gian phát triển kinh tế - xã hội qua

liên kết vùng, kể cả trong và ngồi tỉnh” (Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2017).

3.1.2.3. Điều kiện thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền Giang

Hiện nay, Tiền Giang cĩ nhiều khả năng cho thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh hơn. Ngồi những mặt thuận lợi về vị trí, những điều kiện về tự nhiên thì hiện nay những yếu tố kinh tế - xã hội cĩ nhiều ưu thế vượt trội thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa diễn ra.

Vị trí địa lí: là cửa ngõ giao thương của hai vùng kinh tế là Đơng Nam Bộ và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Cửa ngõ ra Biển Đơng của các tỉnh ven sơng Tiền và các nước Tiểu vùng sơng Mê Cơng. Nằm trên các trục giao thơng quan trọng như đường bộ, đường thủy và dự án đường sắt, đường cao tốc trong tương lai.

Điều kiện tự nhiên: Khí hậu cận xích đạo giĩ mùa, nền nhiệt cao và ổn định

quanh năm, ít bão, địa hình bằng phẳng. Khá da dạng sinh học với nhiều hệ sinh thái khác nhau như rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm…Sơng Tiền chảy qua với chiều dài 120 km, sơng Vàm Cỏ chảy quá với chiều dài 25 km, cùng với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Với những thuận lợi nhất định về mặt tự nhiên là cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề quá trình đơ thị hĩa diễn ra mạnh mẽ trong tương lai.

Kinh tế - xã hội: Cĩ nền kinh tế phát triển khá tồn diện, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Ngành cơng nghiệp khá phát triển, đã hình thành nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp. Cĩ nguồn lao động dồi dào, đời sống văn hĩa, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.

Hệ thống đơ thị đã cĩ trên địa bàn Tiền Giang phân bố khá đồng đều, đã cơ bản hình thành đơ thị trung tâm, đơ thị hành chính – chính trị tại các huyện thị. Các đơ thị phần lớn nằm ở các vị trí tuyến giao thơng quan trọng để thu hút đầu tư cơng nghiệp, dịch vụ. Đã triển khai quy hoạch chung các đơ thị, quy hoạch các khu, cụm cơng nghiệp, các quy hoạch chi tiết phục vụ cơng tác quản lí và đầu tư.

Hạ tầng xã hội: Xây dựng được hệ thống giáo dục khá hồn chỉnh cĩ đầy đủ các cấp học, đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao chất lượng. Trung tâm thương mại, mạng lưới chợ, dịch vụ được phát triển rộng khắp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh.

Hạ tầng kĩ thuật: So với các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long thì hệ thống giao thơng đường bộ của Tiền Giang khá phát triển, cĩ tuyến cao tốc đi qua, các tuyến quốc lộ kết nối với các tỉnh trong khu vực. Khả năng liên kết lưới điện 220 kV, 110 kV của Tiền Giang với các tỉnh, thành lân cận khá tốt, an tồn trong cung cấp điện. Hệ thống cung cấp nước cho các đơ thị và khu vực nơng thơn khá đầy đủ. Như vậy, hiện nay nhìn chung cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kĩ thuật của Tiền Giang khá tốt, kết hợp với những thành tựu về kinh tế, đặc biệt là ngành cơng nghiệp và dịch vụ, thu hút nguồn đầu tư nước ngồi, đang chuyển giao khoa học – kĩ thuật là những cơ sở vững mạnh cho Tiền Giang thúc đẩy mạnh mẽ hơn quá trình đơ thị hĩa.

3.2. Những định hướng cụ thể về phát triển đơ thị tỉnh Tiền Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3.2.1. Phát triển đơ thị và chức năng đơ thị

Theo quy hoạch phát triển đơ thị đến năm 2030, tỉnh Tiền Giang cĩ 20 đơ thị từ loại I đến loại V. Hai mươi đơ thị này phân làm hai nhĩm cĩ chức năng khác nhau. Thứ nhất là các đơ thị cĩ chức năng tổng hợp, là những thành phố, thị xã và các thị trấn trung tâm của các huyện. Thứ hai là những đơ thị chuyên ngành, chủ yếu phát triển dựa vào thế mạnh chủ yếu của địa phương.

3.2.1.1. Hệ thống đơ thị phân theo chức năng tổng hợp

Thành phố Mỹ Tho là đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Tiền Giang, là đơ thị hạt nhân, cực phát triển tỉnh Tiền Giang. Là trung tâm chính trị; kinh tế; văn hĩa; giáo dục; khoa học, kĩ thuật của tỉnh Tiền Giang.

Thị xã Gị Cơng là đơ thị loại II trực thuộc tỉnh Tiền Giang, là trung tâm kinh tế; văn hĩa; y tế; giáo dục; đào tạo khu vực phía Đơng của tỉnh Tiền Giang. Thị xã Cai Lậy là đơ thị loại III trực thuộc tỉnh Tiền Giang, là trung tâm kinh tế; văn hĩa; y tế; giáo dục; đào tạo khu vực phía Tây của tỉnh Tiền Giang. Thị trấn Tân Hiệp là đơ thị loại IV của tỉnh Tiền Giang, là trung tâm chính trị; kinh tế; văn hĩa; khoa học; kĩ thuật của huyện Châu Thành.

Bảng 3.1. Dự báo số dân và số đơ thị Tiền Giang đến năm 2030

Đơn vị hành chính Tên đơ thị đơ thị Loại

Năm 2030 Dân số

(người) thị Đất đơ (ha)

TP. Mỹ Tho TP. Mỹ Tho I 300.000 4.500

Thị xã Gị Cơng Thị xã Gị Cơng II 170.000 3.400

Thị xã Cai Lậy Thị xã Cai Lậy III 80.000 1.600

Huyện Cai Lậy

Thị trấn Bình Phú V 25.000 620 Thị trấn Mỹ Phước Tây V 12.000 300 Thị trấn Long Trung V 12.000 300 Huyện Châu Thành Thị trấn Tân Hiệp IV 55.000 1.375 Thị trấn Vĩnh Kim V 15.000 375 Thị trấn Long Định V 8.500 213

Huyện Chợ Gạo Thị trấn Chợ Gạo IV 45.000 1.125

Thị trấn Bến Tranh V 15.000 375

Huyện Tân Phước Thị trấn Mỹ Phước IV 45.000 1.125

Huyện Cái Bè

Thị trấn Cái Bè IV 65.000 1.625

Thị trấn An Hữu IV 50.000 1.250

Thị trấn Thiên Hộ V 15.000 375

Huyện Gị Cơng Tây Thị trấn Vĩnh Bình V 25.000 625

Thị trấn Đồng Sơn V 20.000 500

Huyện Gị Cơng Đơng Thị trấn Tân Hịa V 20.000 500

Thị trấn Vàm Láng V 25.000 625

Huyện Tân Phú Đơng Thị trấn Phú Thạnh V 18.000 450

Tổng số 20 1.020.500 21.263

(Nguồn: Sở xây dựng tỉnh Tiền Giang, 2012)

Những thị trấn như Chợ Gạo (huyện Chợ Gạo, đơ thị loại IV), thị trấn Mỹ Phước (huyện Tân Phước, đơ thị loại IV). Thị trấn Cái Bè (huyện Cái Bè, đơ thị loại IV), thị trấn Vĩnh Bình (huyện Gị Cơng Tây, đơ thị loại V), thị trấn Tân Hịa (huyện Gị Cơng Đơng, đơ thị loại V). Thị trấn Phú Thạnh (huyện Tân Phú Đơng, đơ thị loại IV), thị trấn Bình Phú (huyện Cây Lậy, đơ thị loại V) là những đơ thị đa chức năng

trực thuộc tỉnh Tiền Giang vào năm 2030, là trung tâm chính trị; kinh tế; văn hĩa; khoa học kĩ thuật trực thuộc các huyện.

3.2.1.2. Hệ thống đơ thị chuyên ngành

Thị trấn An Hữu (huyện Cái Bè) là đơ thị loại IV; cửa ngõ giao lưu của tỉnh với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long; với chức năng thương mại; dịch vụ trên tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương và quốc lộ 1A.

Thị trấn Long Trung (huyện Cai Lậy) là đơ thị loại V; đơ thị trung tâm của huyện Cai Lậy; phát triển du lịch sinh thái; tham quan vườn cây ăn trái. Thị trấn Vĩnh Kim (huyện Châu Thành) là đơ thị loại V; chủ yếu phát triển thương mại; dịch vụ (chợ đầu mối trái cây), du lịch sinh thái miệt vườn.

Thị trấn Bến Tranh (huyện Chợ Gạo) là đơ thị loại V; phát triển thương mại, dịch vụ trên tuyến Quốc lộ 1A.

Thị trấn Thiên Hộ (huyện Cái Bè) là đơ thị loại V; cửa ngõ giao lưu của huyện Cái Bè với vùng Đồng Tháp Mười, phát triển là du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười.

Thị trấn Mỹ Phước Tây (huyện Cây Lậy) là đơ thị loại V; đơ thị cơng nghiệp với cụm cơng nghiệp Phú Cường.

Thị trấn Vàm Láng (huyện Gị Cơng Đơng) là đơ thị loại V; trung tâm kinh tế biển của tỉnh Tiền Giang và huyện Gị Cơng Đơng, đơ thị cơng nghiệp gắn với hệ thống cơng nghiệp cảng ven Biển Đơng, gắn khu dịch vụ dầu khí Sồi Rạp.

Thị trấn Đồng Sơn (huyện Gị Cơng Tây) là đơ thị loại V; trung tâm kinh tế huyện Gị Cơng Tây.

Thị trấn Long Định (huyện Châu Thành) là đơ thị loại V; đơ thị kinh tế huyện Châu Thành, gắn với cụm cơng nghiệp Tam Hiệp.

3.2.2. Quy mơ dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị

Đến năm 2030, quy mơ dân số đơ thị và tỉ lệ dân thành thị tỉnh Tiền Giang theo dự báo sẽ tăng mạnh. Theo bảng số liệu thống kê (bảng 3.1) thì đến năm 2030 dân số đơ thị tỉnh Tiền Giang là 1.020.500 người; nếu so với năm 2016 thì dân số đơ thị Tiền Giang tăng 780.753 người (hay tăng 3,89 lần). Trong đĩ, thành phố Mỹ Tho đến năm 2030 sẽ là đơ thị cĩ dân số đơng nhất tỉnh Tiền Giang (dự báo khoảng

300.000 người), tiếp theo là thị xã Gị Cơng (170.000 người); các đơ thị cĩ dân số thấp nhất là thị trấn Mỹ Phước Tây và thị trấn Long Trung (chỉ khoảng 12.000 người). Tỉ lệ dân thành thị tăng mạnh sau năm 2016 và đến năm 2030 dự báo sẽ đạt mức khoảng 45,25%, so với năm 2016 thì tăng khoảng 29,76%.

3.2.3. Quy mơ sử dụng đất đơ thị

Dân số đơ thị ngày càng tăng thì khơng gian sống đơ thị ngày càng mở rộng, vì vậy diện tích đất sử dụng cho đơ thị ngày càng lớn. Theo quy hoạch đến năm 2030, đất xây dựng đơ thị của tồn tỉnh là 21.263 ha (chiếm 8,47% diện tích tồn tỉnh). Nếu so sánh với năm 2016 (6.630 ha), đất xây dựng đơ thị của tỉnh Tiền Giang tăng 14.638 ha (hay tăng 3,20 lần). Thành phố Mỹ Tho là cĩ diện tích đất xây dựng đơ thị nhiều nhất (4.500 ha, chiếm 21,2% đất đơ thị tồn tỉnh); kế đến là thị xã Gị Cơng (3.400 ha) và thị trấn Cái Bè (1.625 ha).

3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa tỉnh Tiền Giang

3.3.1. Liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển đơ thị

Một trong những giải pháp được đưa ra thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa là liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển đơ thị. Đẩy mạnh liên kết với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, vùng Đơng Nam Bộ, đặc biệt là những tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội để cĩ nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh, thu hút được nhiều dự án, các nguồn vốn đầu tư và chuyển dịch đúng hướng. Đĩ là cơ sở thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng và bền vững. Trong phát triển đơ thị của Tiền Giang phải gắn với phát quy hoạch phát triển đơ thị chung của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, các vùng lân cận, đặc biệt là vùng Đơng Nam Bộ. Để quá trình đơ thị hĩa khơng diễn ra một cách riêng lẻ, tự phát mà đồng bộ trên nhiều phương diện như kết nối được về hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc tại các đơ thị, trao đổi kinh nghiệm phát triển và đa dạng các loại hình dịch vụ để theo kịp xu thế phát triển đơ thị trên thế giới.

3.3.2. Tổ chức phát triển khơng gian vùng đơ thị theo quy hoạch

Nhằm phát huy vai trị, vị thế mới của tỉnh Tiền Giang, khai thác tốt các tiềm năng sẵn cĩ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cân bằng và tồn

diện, Tiền Giang lập quy hoạch phát triển đơ thị trong tương lai. Trong thời gian tới cần đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch đơ thị của tỉnh Tiền Giang trên tinh thần Quyết định số 3316/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 và Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 5 tháng 4 năm 2017 của tỉnh Tiền Giang đã được phê duyệt. Trên cơ sở kiểm tra tiến độ thời gian, xây dựng, đầu tư để hồn thành quy hoạch.

Quy hoạch khơng gian đơ thị 3 vùng: Vùng kinh tế - đơ thị Trung tâm bao gồm thành phố Mỹ Tho, huyện Chợ Gạo và huyện Châu Thành. Trong đĩ, thành phố Mỹ Tho vừa là đơ thị trung tâm tỉnh Tiền Giang, vừa là đơ thị vệ tinh, là cực phát triển phía tây nam thành phố Hồ Chí Minh, cực phát triển phía bắc của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Nghiên cứu từng bước hình thành thị xã Tân Hiệp trên cơ sở tách ra từ huyện Châu Thành. Vùng kinh tế – đơ thị phía Đơng gồm thị xã Gị Cơng, huyện Gị Cơng Đơng, huyện Gị Cơng Tây và huyện Tân Phú Đơng, là vùng phát triển năng động thứ hai của tỉnh Tiền Giang, trong đĩ thị xã Gị Cơng là đơ thị hạt nhân. Vùng kinh tế - đơ thị phía Tây gồm thị xã Cai Lậy, huyện Cai Lậy, huyện Cái Bè, huyện Tân Phước. Trong đĩ, thị xã Cai Lậy là đơ thị hạt nhân.

Định hướng phát triển đơ thị: Đơ thị trung tâm vùng với sự tập trung đầu tư, thu hút đầu tư phát triển ba đơ thị trung tâm 3 vùng của tỉnh là thành phố Mỹ Tho, thị xã Gị Cơng và thị xã Cai Lậy. Các đơ thị trung tâm huyện với sự tập trung, cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang, thu hút đầu tư phát triển hai đơ thị loại IV là thị trấn Cái Bè, Tân Hiệp và 6 đơ thị loại V là Chợ Gạo, Mỹ Phước, Tân Hịa, Vĩnh Bình, thành lập mới thị trấn Tân Phú Đơng, Bình Phú .

Nghiên cứu quy hoạch và đầu tư phát triển thị trấn Long Định trở thành trung tâm huyện lị mới của huyện Châu Thành và từng bước hình thành thị xã Tân Hiệp. Thị trấn trung tâm khu vực cĩ đơ thị loại 4 gồm thị trấn Vàm Láng phục vụ phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, gắn với kinh tế biển và vùng cơng nghiệp Gị Cơng. Thành lập mới năm đơ thị loại V là thị trấn Vĩnh Kim, Long Định, Bến Tranh, An Hữu và Thiên Hộ. (Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2017).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình đô thị hóa tỉnh tiền giang giai đoạn 2000 2016 (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)