Kết quả theo dõi trên 4 ao thí nghiệm cho thấy tôm thẻ/sú phát triển tốt đến thời điểm thu hoạch (120 ngày/150 ngày) (Bảng 3.3). Năng suất các ao tôm thẻ thử nghiệm là 14-15 tấn/ha cao hơn so với ao đối chứng 10,3 tấn/ha; năng suất các ao tôm sú thử nghiệm là 9-10 tấn/ha cao hơn so với ao đối chứng 2,3 tấn/ha và ao đối chứng được thu hoạch sớm vào tuần 9.Các ao đối chứng có tỷ lệ sống thấp hơn so với các ao thí nghiệm. Điều này cho thấy hiệu quả rõ rệt của các sản phẩm probiotic bằng phương pháp xử lý nước.
Bảng 3.3. Kết quả thu hoạch tôm
Nghiệm thức Ngày thu Diện tích (m2) Sản lượng (kg/ao Kích cỡ (con/kg) Trọng lượng (g/con) Tỷ lệ sống (%) Tổng thức ăn (kg) FCR Năng suất (tấn/h a) Tôm thẻ TN1 120 600-800 1.145 52 19,2 71 1.408 1,23 14,3 TN2 120 600-800 1.211 55 18,2 79 1.524 1,25 15,1 ĐC1 120 600-800 820 64,5 15,5 63 1.041 1,27 10,3 ĐC2 42 900-1000 - - - - Tôm sú TN3 150 600-800 855 28,5 35,1 84 1.320 1,54 10 TN4 150 600-800 715 31 32,3 76 1.079 1,51 9 ĐC3 67 600-800 185 105 9,5 67 147 0,8 2,3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Đánh giá khả năng gây độc và gây bệnh hoại tử gan tụy của vi khuẩn V. parahaemolyticus:
Mật độ vi khuẩn V. parahaemolyticus đạt 105 CFU/ mL, 106 CFU/ mL có thể gây chết trên 80% số lượng tôm thí nghiệm sau 3 ngày ngâm. Vi khuẩn V. parahaemolyticus có giá trị LD50 khoảng 104 CFU/ mL.
2. Hiệu quả sử dụng probiotic bằng phương pháp cho ăn và xử lý nước:
Phương pháp cho ăn: tỷ lệ bảo hộ đối với tôm sú và tôm thẻ lần lượt 60%và 56% (108 CFU/g); trong đó Streptomyces X285 được xem là hiệu quả nhất đối với tôm sú/thẻkhi RPS lần lượt là 63,63%; 54,5%.
Phương pháp xử lý nước: mang lại hiệu quả rõ rệt và đáng kể hơn phương pháp cho ăn. Tỷ lệ bảo hộ đối với tôm sú và tôm thẻ lần lượt dao động 70%và 73% khi sử dụng đơn chủng. Hiệu quả bảo vệ đạt giá trị trên 72% đối với tôm sú và 73% đối với tôm thẻ khi kết hợp Streptomyces-Bacillus.
3. Tần suất sử dụng probiotic hiệu quả:
Sản phẩm probiotic được lên men và xử lý định kỳ 2 lần/ tuần nhằm duy trì mật độ các chủng vi sinh vật có lợi 104-105 CFU/mL,có khả năng nâng cao tỷ lệ sống của tôm sú/thẻ với tỷ lệ bảo hộ RPS trên 70% sau khi gây nhiễm V. parahaemolyticustrong điều kiện phòng thí nghiệm.
4. Hiệu quả phòng trị bệnh ngoài ao nuôi:
Khi ứng dụng các chủng vi khuẩn có lợi này quy mô pilot ao nuôi 600-800 m2 cũng đem lại hiệu quả giám sát sự phát triển của Vibrio khuẩn lạc xanh và V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND. Định kỳ xử lý vi sinh 2 lần/ tuần sau khi nhân sinh khối tại ao và duy trì mật độ 104-105 CFU/mL. Trường hợp mật độ V. parahaemolyticus tăng quá cao thì nên tăng cường tần suất xử lý vi sinh xuống ao 1 lần/ ngày liên tục trong 3 ngày cũng như thay nước ao, lượng thức ăn được kiểm soát.
5. Biến động thủy lý hóa:
bình thường của tôm trong suốt 12 tuần thử nghiệm đối với tôm thẻ; 20 tuần thử nghiệm đối với tôm sú và có khuynh hướng tăng vào các tuần cuối vụ nuôi.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục nghiên cứu đánh giá các yếu tố biến động môi trường khác.
2. Tiếp tục thử nghiệm với các ao trên các khu vực nuôi khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả trên các mô hình nuôi và các khu vực nuôi khác nhau.
3. Tập huấn và hướng dẫn người dân sử dụng sản phẩm một cách hiệu quả nhằm giảm nguy cơ gây bệnh AHPND trên tôm.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
Bài báo khoa học:
1. Vo Hong Phuong, Nguyen Hoang Tuan, Pham Thi Huyen Dieu, Nguyen Thi Lan Chi, Le Thi Bich Thuy, Tran Minh Hien, Tran Minh Trung, Nguyen Thi Minh Hien, “Optimization of biomass production from Bacillus licheniformis B1 using response surface methodology”, Journal of Science, Special issue: Natural sciences and technology, Ho Chi Minh City University of Education”, pp. 190-199, 2019. 2. Võ Hồng Phượng, Đặng Ngọc Thùy, Nguyễn Thị Lan Chi, Nguyễn Thanh Trúc, Chu Quang Trọng,Phạm Thị Huyền Diệu, “Nghiên cứu điều kiện tối ưu nuôi cấy thu nhận bào tử Bacillus S5 bằng phương pháp đáp ứng bề mặt”, Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long, Journal of Mekong Fisheries, pp. 45-56, 2019.
Tham gia báo cáo Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc:
3. Vo Hong Phuong, Pham Thi Huyen Dieu, Le Hong Phuoc, Cao Vinh Nguyen, Tran Minh Trung, Chu Quang Trong, Dang Ngoc Thuy, Nguyen Cong Thanh, “Probiotic potential of Bacillus and Streptomyces strains in control of Vibrio parahaemolyticus causing AHPND in white shrimp (Litopenaeus vannamei)”, The 10th National Symposium on Aquaculture and Fisheries Research for Young Scientists Nha Trang, Vietnam, pp. 66, 2019.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] VUSTA, “Phát triển kinh tế thủy sản – mũi nhọn của kinh tế biển Việt Nam”,
VUSTA, 2010. [Online]. Available:http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su- kien-Thanh-tuu-KH-CN/Phat-trien-kinh-te-thuy-san-mui-nhon-cua-kinh-te- bien-Viet-Nam-36188.html. [Accessed: Sep. 14, 2018].
[2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản, Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long – Journal of Mekong Fisheries, số 10, tr. 83, tháng 12, 2017.
[3] Lightner, D.V, Redman, R.M, Pantoja, C.R, Noble, B.L & Tran, L.H, “Early mortality syndrome affects shrimp in Asia”, Global Aquaculture Advocate, 2012.
[4] FAO, “Report of the FAO/MARD Technical Workshop on Early Mortality Syndrome (EMS) or Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome (AHPNS) of Cultured Shrimp (under TCP/VIE/3304)”, FAO Fisheries and Aquaculture,
Report No. 1053, Hanoi, Vietnam, 25-27 June. 2013.
[5] Moriarty, D.J.W, “Disease Control in Shrimp Aquaculture with Probiotic Bacteria”, in Proceedings of the 8th International Symposium on Microbial Ecology, Canada, 1999.
[6] Tổng cục thủy sản, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế dịch bệnh, 2013. [Online]. Available:https://www.mard.gov.vn/Pages/huong-dan-ky-thuat-nuoi-tom- nuoc-lo-tham-canh-ban-tham-canh-han-che-dich-benh-
20003.aspx?fbclid=IwAR1X3RBL0DCmjVNItpomj8VBzCwtX6tH8Oqa304q rFtl6Hzz_Yb_QTJtFxM. [Accessed: Sep. 20, 2019].
[7] Avnimelech, Y.,Ritvo, G., “Shrimp and fish pond soils: prosesses and managemnet”,Aquaculture, vol.220, pp. 549-567, 2003.
[8] Avnimelech , Y., “C/N ratio as acontrol element in aquacuture systems”,Aquaculture,vol. 176, pp. 227-23, 1999.
and the nitrogen budget in extensive shrimp culture systems”, Aquaculture, vol. 252,no. 2-4, pp. 248-263, 2006.
[10] Nguyễn Văn Hảo và ctv., Báo cáo tổng kết nghiên cứu đề xuất mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng phòng hội chứng chết sớm, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, pp. 12-14, 2013. [11] Fegan, D. F. and Clifford H. C., “Health Management for viral diseases in
shrimp farms”, Aquaculture, pp. 168–198, 2001.
[12] Sturmer, L. N., Tzachi, M. S. and Addison, L. L., “Intensification of Penaeid Nursery Systems”, pp. 321-344, Developments in aquaculture and fisheries science, vol. 23, 1992.
[13] Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Phúc Khánh và Phan Thị Hồng Nhung, “Tình hình nhiễm vi khuẫn Vibrio spp. trên tôm bạc (Penaeus merguiensis), tôm sú (Penaeus monodon), tôm Rảo Đất (Metapenaeus ensis) tại môt số chợ thuộc quận Ninh Kiều TP.Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 2, tr 111-115, 2014.
[14] Võ Văn Nha, Trần Thị Hương, “Ảnh hưởng của Vibrio và Vibrio mang phage lên hậu ấu trùng (Postlarvae) tôm sú và tôm thẻ chân trắng trong điều kiện thí nghiệm”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 4, 2014.
[15] Saulnier, D., Haffner, P., Goarant, C., Levy, P., Ansquer, D., “Experimental infection models for shrimp vibriosis studies”, Reviews in fisheries Science and Aquaculture, pp. 133-144, 2000.
[16] Horowitz, A. and Horowitz, S., “Disease control in shrimp aquaculture from a microbial ecology perspective”, Aquaculture, pp. 199-218, 2001.
[17] Panakorn, S., “Opinion article: more on early mortality syndrome in shrimp”,
Aqua Culture Asia Pacific, no. 8, pp. 8-10, 2012.
[18] Eduardo, M., Leano, Mohan, C.V, “Emergency threat in the Asian shrimp Industry: Early Mortality Syndrome (EMS)/Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome (AHPND)”, Asian Fisheries Society, 2012.
[19] Mi Lan (Tổng hợp), “Thách thức dịch bệnh tôm ở Thái Lan”, Thủy sản Việt Nam, 2016 [Online]. Available: http://thuysanvietnam.com.vn/thach-thuc- dich-benh-tom-o-thai-lan-article-16783.tsvn. [Accessed: Oct. 10, 2018].
[20] NACA, “Report of the Asia Pacific emergency regional consulation on the emerging shrimp disease: early mortality syndrome (EMS) acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPND)”, Network of Aquaculture Centres in Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand, 2012.
[21] Lê Hồng Phước và ctv., “Nghiên cứu quy trình sử dụng kháng sinh hợp lý trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, tr. 16-17, 2017.
[22] Flegel, T.W, “Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia”, Journal of Invertebrate Pathology, pp. 166-173, 2012. [23] Lightner, D.V, Redman, C.R, Pantoja, B.L, Noble, L.M, Nunan, L., Tran,
L.H., “Documentaltion of an Emerging Disease (Early Mortality Syndrome) in SE Asia & Mexico”, OIE Reference Laboratory for Shrimp Sisease, Department of Veterinary Science & Microbiology, Shool of Animal and Comparative Biomedical Sciences, 2013.
[24] Linda Nunan, Donald Lightner, Carlos Pantoja, Silvia Gomez-Jimenez, “Detection of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in Mexico”,
Inter-Research Diseases of Aquatic Organnisms, pp.81-86, 2014.
[25] Han, J. E., Tang, K. F., Tran, L. H. and Lightner, D. V., “Photorhabdus insect- related (Pir) toxin-like genes in a plasmid of Vibrio parahaemolyticus, the causative agent of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) of shrimp”, Dis Aquat Organ, vol. 113, no.1,pp. 33-40, 2015a.
[26] Tran, L., Nunan, L., Redman, R. M., Mohney, L. L., Pantoja, C. R., Fitzsimmons, K. và Lightner, D. V., “Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp”, Dis Aquat Organ, vol. 105, no. 1,pp. 45-55, 2013.
[27] Han, J. E., Tang, K. F. J., Aranguren, L. F., and Piamsomboon, P., “Characterization and pathogenicity of acute hepatopancreatic necrosis disease natural mutants, pirABvp (-) V. parahaemolyticus, and pirABvp (+) V. campbellii strains”, Aquaculture, vol. 470, pp. 84–90, 2017. doi: 10.1016/j.aquaculture.2016.12.022
[28] Manan, H., Zhong, J.M.H., Othmman, F. and Ikhwanuddinm M., “Histopathology of the Hepatopancreas of Pacific White Shrimp, Penaenus vannamei from None Early Mortalality Syndrome (EMS) Shrimp Ponds”,
Journal of Fisheries and Aquatic Science, 2015.
[29] Phạm Anh Tuấn, “Hoại tử gan tụy ở tôm nuôi nước lợ: nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa”, Báo cáo tại hội nghị phòng chống dịch bệnh tôm nước lợ, Bến Tre, 2012.
[30] Loc Tran, Linda Nunan, Rita, M. R., Leone, L. M., Carlos, R., P., Kevin, F., Lightner, D. V., “Determination of the infectious nature of the agent of acue hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp”, Disease of Aquatic Organisms, vol. 105, pp. 45-55, 2013.
[31] Nguyễn Hồng Lộc và Lê Hồng Phước, “Sự hiện diện của WSSV, Vibrio parahaemolyticus gây AHPND và EHP trên tôm giống và tôm nuôi theo mô hình QC/QCCT vùng chuyên tôm nước lợ ở ĐBSCL năm 2017”, Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long – Journal of Mekong Fisheries, số 10, tr. 49-57, 2017.
[32] Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, “Nuôi tôm kết hợp cá rô phi”, 2018. [Online]. Available: https://www.2lua.vn/article/nuoi-tom-ket-hop-ca-ro-phi- 5bac8b5c425cc5a27e08d3f4.html?hl=en.333 [Accessed: Jul. 14, 2019].
[33] The Fish Site, “Bacillus Probiotic Improve Hatchery, Nursery Production in EMS-Hit Mexico”, The Fish Site, 2015. [Online]. Available: https://thefishsite.com/articles/bacillus-probiotics-improve-hatchery-nursery- production-in-emshit-mexico. [Accessed: Oct. 14, 2018].
[34] Aquaculture Asia Pacific, “Review on shrimp in Asia”, Aquaculture Asia Pacific, vol. 11, no. 1, 2015.
[35] Nguyễn Văn Phúc và Phan Thị Phương Trang, “Phân lập định danh và xác định các đặc tính có lợi của chủng Bacillis spp. từ ao nuôi tôm ở tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm, TP. Hồ Chí Minh, số 64, tr. 94-102, 2014.
[36] Nguyễn Thị Trúc Linh và cộng sự, “Ảnh hưởng của vi khuẩn lactic bổ sung vào thức ăn lên khả năng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei,Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, vol. 52, pp. 122-130, 2017. doi: 10.22144/ctu.jvn.2017.132.
[37] Trương Hồng Việt và cộng sự, “Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) và đơn châu chấu (Aralia armata) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm”, Tạp chí nghề cá sông Cửu Long, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, vol. 10, 2017.
[38] Fuller, R. A, “A review Probiotic in man and animals”, Journal of Applied Bacteriologgy, pp. 365-378, 1989.
[39] Kumar, V., Roy, S., Meena, D.K., Sarkar, U.K, “Application od Probiotics in Shrimp Aquaculture: Importance, Mechanisms of Action, and Method of Administration”, Reviews in fisheries Science and Aquaculture, pp. 342-366, 2016.
[40] Xiang-Hong, W. et al., Application of probiotics in aquaculture, 1998. [Online]. Available: http://www.alkenmurray.com/China98.htm. [Accessed: Oct. 14, 2018].
[41] Nguyễn Ngọc Vĩnh, “Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng kháng bệnh của tôm chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng”, 2012.
[42] Gustavo Pinoargote and Sadhana Ravishankar, “Evaluation of the Efficacy of Probiotics in vitro Against Vibrio parahaemolyticus, Causative Agent of Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease in Shrimp”, Journal of Probiotics & Health, 2018.
[43] Bernal, M. G., Marrero, R. M., Campa Córdova ÁI, Mazón Suástegui, J. M., “Probiotic effect of Streptomyces strains alone or in combination with Bacillus
and Lactobacillus in juveniles of the white shrimp Litopenaeus vannamei”,Aquaculture International, vol. 25, pp. 927-939, 2016.
[44] Verschuere. L., Rombaut, G., Sorgeloos, P., Verstraete, W., “Probiotic
bacteria as biological control agents in aquaculture”, Microbiology and Molecular Biology Review, vol 64, pp. 655-671, 2000.
[45] Hossain, M. I., Kamal, M. M. and Mannan, M. A., “Effects of Probiotics on Growth and Survival of Shrimp (Penaeus monodon) in Coastal Pond at Khulna, Bangladesh”, Journal of Scientific Research, vol. 5, no. 2, pp. 363- 370, 2013.
[46] Võ Thị Thứ và ctv., “Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilus, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis và Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm sinh học Biochie xử lý nước nuôi thuỷ sản”, Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản, tr. 815, 2005.
[47] Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh và ctv., Báo cáo tổng hợp: Hoàn thiện và sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh BioShrimp-RiA2 phòng bệnh do Vibrio spp. gây ra trên tôm, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2017.
[48] Nguyễn Hữu Phúc và ctv., Báo cáo sơ kết: Nghiên cứu ổn định kỹ thuật sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh Probact và Ecobact trong nuôi tôm, Sở khoa học và công nghệ, 2004.
[49] Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh và ctv., “Đánh giá tình hình sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long – Journal of Mekong Fisheries, số 10, tr. 83-93, 2017.
[50] Reed, L. J., Muench, H., “A simple method of estimating fifty percent endpoints”, American Journal of Epidemiology, vol. 27, no. 3, pp. 493-497, 1983.
[51] Han, J. E., Tang, K. F. J., Pantoja, C. R., White, B. L. and Lightner, D. V., “qPCR assay for detecting and quantifying a virulence plasmid in acute
hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) due to pathogenic Vibrio parahaemolyticus”, Aquaculture, vol. 442, pp. 12-15, 2015b.
[52] Lightner, D.V., Redman, R.M., Pantoja, C.R., Noble, B.L., Loc Tran, “Early Mortality Syndrome”, Global aquaculture advocate, pp. 4, 2012.
[53] Vine, N. G., Leukes, W. D. and Kaiser, H. (2006), “Probiotics in marine larviculture”, FEMS Microbiol Rev, vol. 30, no. 3, pp. 404-27, 2006.
[54] Newaj-Fyzul, A., and Austin, B., “Probiotics, immunostimulants, plant products and oral vaccines, and their role as feed supplements in the control of bacterial fish diseases”, J Fish Dis, vol. 38, pp. 558-937, 2015.
[55] Far, H., Saad, C., Daud, H., Harmin, S., and Shakibazadeh, S., “Effect of
Bacillus subtilis on the growth and survival rate of shrimp (Litopenaeus vannamei)”, African Journal of Biotechnology, vol. 8, pp. 3369-3376, 2009. [56] Utiswannakul P, Sangchai S, and S, R., “Enhanced growth of black tiger
shrimp Penaeus monodon by dietary supplementation with Bacillus (BP11) as a probiotic”, Aquac Res Development S1:006, 2011.
[57] Yatip, P., Nitin Chandra Teja, D., Flegel, T. W., and Soowannayan, C., “Extract from the fermented soybean product Natto inhibits Vibrio biofilm formation and reduces shrimp mortality from Vibrio harveyi infection” Fish Shellfish Immunol, vol. 72, pp. 348-355, 2018.
[58] Sirirat Rengpipat,Wannipa Phianphak, Somkiat Piyatiratitivorakul, Piamsak Menasveta, “Effects of a probiotic bacterium on black tiger shrimp Penaeus monodon survival and growth”, Aquaculture, vol.167, pp. 301-313, 1998. [59] Zokaeifar, H., Balcázar, J. L., Saad, C. R., Kamarudin, M. S., Sijam, K.,
Arshad, A., and Nejat, N., “Effects of Bacillus subtilis on the growth performance, digestive enzymes, immune gene expression and disease resistance of white shrimp, Litopenaeus vannamei”, Fish and Shellfish Immunology, vol. 33, no.4, pp. 683–689, 2012.
[60] Chapman, C. M. C., Gibson, G. R. và Rowland, I., “In vitro evaluation of single- and multi-strain probiotics: Inter-species inhibition between probiotic
strains, and inhibition of pathogens”, Anaerobe, vol. 18, no. 4, pp. 405-413, 2012.
[61] Guo, J. J., Shin-Hong Cheng, Chin-I Chang, Jiunn-Jyi Lay, Yueh-O Hsu, Jan- YenYang and Tzyy-Ing Chen, “Selection of probiotic bacteria for use in shrimp larviculture”, Aquaculture Research, vol. 40, pp. 609-618, 2009. doi:10.1111/j.1365-2109.2008.02140.x
[62] Purivirojkul, W. and Nontawith Areechon, “Application of Bacillus spp.