Tài nguyên cá được xem là nguồn tài nguyên vô tận là khi chúng ta biết khai thác một cách hợp lí, hiệu quả và biết bảo tồn, phát triển. Để hiệu quả cần thực hiện các yêu cầu sau:
Khai thác cá có kích thước lớn, trưởng thành.
Không đánh bắt cá bố mẹ trong mùa sinh sản và không đánh bắt cá bột. Không dùng ngư cụ: ghe te, lưới vét,…
đáp ứng nhu cầu xã hội. Hồ Trị An có diện tích bề mặt lớn, chất lượng nước sạch, dinh dưỡng cao, nguồn nước được cung cấp dồi dào. Đây là yếu tố thuận lợi để người dân và các doanh nghiệp đầu tư nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là các loài cá địa phương, nhằm giảm áp lực lên khai thác nguồn cá tự nhiên, đồng thời đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Hiện tại, khu vực đầu hồ, sông La Ngà có khoảng 500 - 600 hộ nuôi cá lồng bè. Tuy nhiên, các hộ chỉ tập trung nuôi một vài loài như cá Điêu hồng, cá Rô phi, cá Chép,… cần đa dạng các loài cá như cá Lóc, cá Rô đồng, cá Thát lát, cá Tra,… để nhằm đáp ứng nhu của xã hội.
3.4.3.Nâng cao năng suất sinh học cá
Để nâng cao năng suất sinh học cá ở hồ Trị An có thể áp dụng các giải pháp: Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho tái sản xuất số lượng cá thể của quần thể
Cần tiến hành nghiên cứu áp dụng các phương pháp sinh sản nhân tạo của các loài cá địa phương để tạo ra nguồn cá giống trả lại cho môi trường tự nhiên đối với những loài có số lượng bị giảm sút nghiêm trọng. Việc thả lại giống và làm giàu cho hồ Trị An bằng những loài cá địa phương có giá trị kinh tế cao được xem là biện pháp hữu hiệu để phục hồi kích thước quần thể của những loài cá đang suy giảm nghiêm trọng, trước nguy cơ tuyệt chủng như cá Hô, cá Nàng hai, cá Ét mọi,…
Du nhập những đối tượng mới có giá trị kinh tế cao
Một trong những biện pháp hiệu quả để nâng cao năng suất và làm giàu cho sự đa dạng loài ở hồ Trị An là di nhập những loài cá có giá trị kinh tế cao như cá Lăng nha đuôi đỏ Hemibagrus microphthalmus, cá Chép giòn Cyprinus carpio, cá Heo nước ngọt Botia modesta,…Tuy nhiên, cần phải lưu ý, khi du nhập các loài cá có nguồn gốc ngoại lai cần phải nghiên cứu thử nghiệm để tránh các hậu quả xấu đến đa dạng sinh học và môi trường sống như cạnh tranh về nơi cư trú, nguồn thức ăn, tiêu diệt các loài địa phương, mang đến kí sinh trùng, dịch bệnh,…
cá. Đây cũng là cơ sở pháp lí thiết yếu điều phối hoạt khai thác tài nguyên thiên nhiên cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Theo Điều 4, Luật Thủy sản thì nguyên tắc trong hoạt động nghề cá là phải đảm bảo hiệu quả kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên [37].
Theo Điều 8, Luật Thủy sản thì Nhà nước có chính sách bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt là các loài thuỷ sản đang có nguy cơ tuyệt chủng, các loài quý hiếm, loài có giá trị kinh tế cao và các loài có ý nghĩa khoa học; khuyến khích nghiên cứu khoa học để có biện pháp phù hợp nhằm phát triển nguồn lợi thuỷ sản, đầu tư sản xuất giống thuỷ sản để thả vào môi trường tự nhiên và tạo ra các vùng cư trú nhân tạo nhằm tái tạo và phát triển nguồn lợi [37].
Theo Điều 11, Luật Thủy sản về nguyên tắc khai thác thủy sản thì khai thác thuỷ sản ở vùng biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác phải bảo đảm không làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản; phải tuân theo quy định về mùa vụ khai thác, thời hạn khai thác, vùng khai thác, chủng loại và kích cỡ thuỷ sản được khai thác, sản lượng cho phép khai thác hàng năm và phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Và sử dụng các loại ngư cụ, phương tiện khai thác có kích cỡ phù hợp với các loài thuỷ sản được phép khai thác [38].
Để những điều luật phát huy hiệu lực cần thực hiện: Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện và quản lí của các cấp chính quyền từ cơ sở đến trung ương, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, xây dựng nhận thức và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của quần chúng, có sự tham gia quản lí của cộng đồng hay nhà nước và nhân dân đồng quản lí đa dạng sinh học, khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững [37].
1. Về thành phần loài: chúng tôi thu được 53 loài thuộc 40 giống, 20 họ, 7 bộ; trong đó, 44 loài là cá bản địa, chiếm 83,02%; 9 loài cá nhập nội, chiếm 16,98%; bổ sung 22 loài, 11 giống, 4 họ cho công trình nghiên cứu trước đây tại hồ Trị An; bổ sung 4 loài cho công trình nghiên cứu về thành phần loài cá ở hệ thống sông Đồng Nai; phát hiện 3 loài (cá Còm, cá Hô, cá Ét mọi) trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Tính đến nay, hồ Trị An phát hiện có tất cả 61 loài, 45 giống, 21 họ và 8 bộ.
2. Về tình hình nguồn lợi: Trong tổng số 53 loài cá ở hồ Trị An thì có 33 loài cá có giá trị thương phẩm, 22 loài có giá trị làm cảnh, 4 loài có giá trị làm thuốc.
3. Về chất lượng nước: Một số thông số chất lượng nước ở hồ Trị An (nhiệt độ, pH, độ mặn, độ dẫn điện, oxygen hòa tan) thuộc giới hạn cho phép “Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu QCVN 08:2015/BTNMT” và “Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh QCVN 08:2015/BTNMT”.
KIẾN NGHỊ
1. Cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hoàn chỉnh hơn về cơ sở dữ liệu các loài cá ở hồ Trị An. Phân tích thêm nhiều thông số chất lượng nước mặt để tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài cá.
2. Tiếp tục nghiên cứu mức độ phổ biến của các loài cá ở hồ Trị An.
3. Cấm đánh bắt tuyệt đối 3 loài cá (cá Còm, cá Hô, cá Ét mọi) trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) để tránh những loài cá này bị tuyệt chủng trong tự nhiên ở KVNC.
Lê Thị Ngọc, “Nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2017. (Đồng hướng dẫn cùng TS. Tống Xuân Tám).
Bài báo khoa học
Tống Xuân Tám, Nguyễn Minh Trung, Lê Thị Ngọc, “Nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, ISSN:1859-3100, Vol. 14, No. 12 (2017), 80-90, 2017.
Bài viết hội thảo
Nguyễn Minh Trung, Tống Xuân Tám, “Nghiên cứu thành phần loài và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng môi trường nước ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai”, Hội thảo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 2018.
học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015”, Báo cáo khoa học, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, Biên Hòa, 2017.
[2] Vũ Cẩm Lương, Lê Thanh Hùng. (2016, Dec 08). "Đánh giá sản lượng thủy sản khai thác qua khảo sát ngư cụ và thành phần loài cá khai thác ở hồ Trị An". Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. [Online]. Available: http://fof.hcmuaf.edu.vn/data/41_%20VC%20Luong%20et%20al–DHNL–
San%20luong%20ho%20Tri%20An.pdf
[3] Nguyễn Văn Thiện, “Một số kết quả về điều tra ngư loại sông Đồng Nai”, Kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật (1981 - 1985), Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 1985.
[4] Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Vinh, Ngô Văn Trí, “Khu hệ cá sông Thị Vải (Đồng Nai) và nghề cá ở đây”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai, 1997.
[5] Hoàng Đức Đạt, “Về thành phần các loài cá ở Bàu Sấu vườn Quốc gia Cát Tiên”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1999 - 2000), Viện Sinh học Nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2000.
[6] Nguyễn Thị Thu Hè, “Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên”, Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000. [7] Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, “Khảo sát ngư loại và tình hình nghề cá ở sông
Đồng Nai trên đoạn thuộc vùng quy hoạch xây dựng thủy điện Đồng Nai 3 và Đồng Nai 4”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1999 - 2000), Viện Sinh học Nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2001.
[8] Phimvohan Anorath, “Đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá nheo (Siluriformes) ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai”, Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
[10] Kiên Thái Bích Nga, “Đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai”, Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
[11] Viện Môi trường và Tài nguyên, “Cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai, quy mô 8.4 ha tại phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, Thành phố Biên Hòa, 2014.
[12] Nguyễn Công Đức, “Đánh giá trữ lượng nguồn lợi thủy sản hồ Trị An”, Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016.
[13] Tống Xuân Tám, “Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi cá ở lưu vực sông Sài Gòn”, Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2012.
[14] Eschmeyer, W.N. & Fong, J.D. (2018, May 09), “Species by Family/ Subfamily in the Catalog of Fishes”. California Academy of Sciences Research. [Online]. Available:http://researcharchive.calacademy.org/research/Ichthyology/catalog/Sp eciesByFamily.asp
[15] Thư viện tỉnh Đồng Nai. (2016, Nov 28). Vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai [Online]. Available:http://www.thuviendongnai.gov.vn/trangtin/diachiDN/Lists/Posts/Post. aspx?ID=179.
[16] Bộ Thủy sản, Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 1996. [17] Đại học Cần Thơ, Quản lí chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt. Nxb
[19] Nguyễn Chí Thành, “Điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Dự án nghiên cứu, Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, 2010.
[20] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Nxb Khoa học và Kĩ thuật: Hà Nội, 1992.
[21] Trần Thị Thu Hương, Trương Thủ Khoa, Định loại cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long. Nxb Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 1982.
[22] Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, Cá nước ngọt Việt Nam, Họ cá Chép (Cyprinidae), Tập I. Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2001.
[23] Nguyễn Văn Hảo, Cá nước ngọt Việt Nam, Lớp cá Sụn và bốn liên bộ của nhóm cá Xương, Tập II. Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2005.
[24] Nguyễn Văn Hảo, Cá nước ngọt Việt Nam, Ba liên bộ của lớp cá Xương, Tập III. Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2005.
[25] Tống Xuân Tám, “Bước đầu xây dựng website tra cứu định loại một số loài cá nước ngọt ở Nam Bộ, Việt Nam”, Báo cáo khoa học về “Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam - Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2012.
[26] Tống Xuân Tám, Lâm Hồng Ngọc, Phạm Thị Ngọc Cúc, “Nghiên cứu thành phần loài cá, ở lưu vực hạ lưu sông Hậu, thuộc tỉnh Trà Vinh và tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 64, 2014.
[27] Pravdin I. F. Hướng dẫn nghiên cứu cá (chủ yếu cá nước ngọt), Phạm Thị Minh Giang dịch. Nxb Khoa học và Kĩ thuật: Hà Nội, 1961.
[28] Froese R. and Pauly D. (2016, Nov 27). Fish Base. World Wide Web Electronic Publication (Version 8/2013) [Online]. Available: http://www.fishbase.org.
tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 2015. [30] Nguyễn Chí Thành, “Chuyên đề điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản cá của dự
án điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học, Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, 2010.
[31] Vũ Cẩm Lương, “Đánh giá tiềm năng về mặt hình thái để phát triển thành đối tượng nuôi cảnh của các loài cá nước ngọt hoang dã ở Nam Bộ”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 2009.
[32] Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách Đỏ Việt Nam, Phần I: Động vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ: Hà Nội, 2007. [33] Lê Khiết Bình, “Đánh giá tác động của các loài thủy sinh vật nhập nội đến đa
dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản”, Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, 2007.
[34] Bùi Kim Tùng, Món ăn bài thuốc, Quyển I. Nxb Ban Khoa học tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu, Bà Rịa - Vùng Tàu, 1993.
[35] Nguyễn Thị Diệu Hiền, “Thành phần loài cá và đặc điểm sinh học của một số loài cá có thể thuần dưỡng làm cá cảnh ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
[36] Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, “Ban hành quy định quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững vùng đất ngập nước nội địa hồ Trị An”, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Biên Hòa, 2015.
[37] Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Thủy sản”, Luật số 18/2017/QH14, Hà Nội, 2017.
ST T
TÊN PHỔ
THÔNG TÊN KHOA HỌC
L0 (mm) D A P V H/L0 (%) T/L0 (%) O/T (%) OO/T (%)
1 Cá Nàng hai Notopterus chitala(Hamiton, 1822) 20 1,8 115-126 1,15 6 30,7 25,12 14,21 14,24 2 Cá Thát lát Notopterus notopterus(Pallas, 1769) 170-285 1,7-8 100-102 1,14 6 31,53 21,89 19,63 22,41 3 Cá Cơm sông Corica soborna Hamilton,
1822 51-67 3,10-12 3,11-13 8-9 8 23,00 23,37 32,79 24,19 4 Cá Heo chấm Botia beauforti Smith 1931 50 3,9 3,5 1,12 1,8 23,07 31,15 19,12 25,17 5 Cá Khoai sông Acanthopsis choirorhynchos
(Bleeker, 1854) 87 3,10 3,5 1,10 1,8 1,00 23,00 10,00 15,00 6 Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus(Val., 1844) x x x x x x x x x 7 Cá Mè hoa H. nobilis (Richardson,
1845) x x x x x x x x x 8 Cá Ngựa nam Hampala macrolepidota
Van Has., 1823 160 3.9 3.5 1.15 1.8 31,76 34,12 24,14 27,59 9 Cá Hô Catlocarpio siamensis
Boulenger, 1898 x x x x x x x x x 10 Cá Ba kì Cyclocheilichthys repasson
(Bleeker, 1853) 57 4,8 3,5 1,14-15 1,9 34,12 29,15 29,24 47,36 11 Cá Đỏ mang Systomus orphoides
(Valenciennes, 1842) 90 3,8-9 3,5 1,12-15 1,8 34,94 25,70 33,65 43,75 12 Cá Mè vinh Barbodes gonionotus
(Bleeker, 1850) 120 III.8 3,6-7 1,13-14 1-2,8-9 46,21 24,39 22,15 50,03 13 Cá He đỏ Barbodes schwanenfeldii
(Bleeker, 1853) 150 III.8 3,5 1,12-13 1,8 47,06 25,12 33,58 40,16 14 Cá Hạt mít Puntius brevis (Bleeker,
1849) 45 11 3,5 1,12-13 1,8 26,67 37,78 23,53 23,53 15 Cá Linh rìa sọc Dangila lineata1878 Sauvage, 75 3,22-24 3,5 1,12-15 1,8 32,28 17,73 25,46 51,97 16 Cá Linh rìa D. spilopleura Smith, 1934 115 3,25 3,5 1,14 1,8 26,43 22,12 25,59 56,06
20 Cá Lúi sọc Osteochilus microcephalus
(Val., 1842) 85 3,12 3,0 1,11-14 1,8 30,28 19,73 28,46 54,97 21 Cá Mè lúi nâu O. waandersi Bleeker, 1852 87 3,14-16 3,5 1,14-15 1,8 40,68 24,34 17,15 55,41 22 Cá Dảnh Nam
Bộ
Puntioplites proctozystron
(Bleeker, 1865) 95 III.8 III.5 1,12-14 1,8-9 45,19 28,04 29,82 38,86 23 Cá Chép Cyprinus carpio Linnaeus,
1758 145
III-IV.18-
22 III.5 1,14-17 1,8 35,14 30,41 18,57 40,94 24 Cá Lăng nha Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840) 115 I-II.7 10-13 I.8 6-7 28,37 34,37 13,54 36,38 25 Cá Lăng đỏ H. wyckioides Chaux and
Fang, 1949 22 I-II.7 10-13 I.8 6-7 27,27 18,18 10,00 62,50 26 Cá Lăng vàng Mystus wolffii (Bleeker,
1851) 90 I.6 14 I.9-10 9 30,10 27,50 27,10 36,40 27 Cá Chốt giấy M. albolineatus 1994 Roberts, 90 I.7 9-10 I.8-9 6-7 23,65 23,65 24,29 27,14