Các giải pháp bảo tồn chuyển vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của một số loài thuộc chi nấm ganoderma (Trang 77 - 83)

1. Nhân rộng nuôi trồng các loài thuộc chi nấm Ganoderma có hoạt tính kháng khuẩn đã nghiên cứu trong ph ng thí nghiệm và triển khai nuôi trồng ở các trang trại trồng nấm trên địa àn nghiên cứu và lân cận.

2. Lưu giữ những chủng nấm lớn có hoạt tính kháng khuẩn phục vụ cho nghiên cứu sâu hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua các kết quả nghiên cứu của đề tài này đã rút ra được những kết luận sau:

-Mô tả được đặc điểm sinh học, đã phân loại tuyển chọn sơ ộ được 6 mẫu và tách dịch chiết nấm thuộc chi Ganoderma: Ganoderma aff. brownii,

Ganoderma sp.1, Ganoderma aff. philippi, Ganoderma aff. lucidum,

Ganoderma sinense, Ganoderma aff. neo-japnicumImaz.

-Đã xác định được khả năng kháng khuẩn của một số loài thuộc chi nấm

Ganoderma mọc tại khu vực VQG Tam Đảo, VQG Xuân Sơn, Trạm ĐDSH

Mê Linh đối với vi sinh vật kiểm định là Escherichia coli, Bacillus subtilis, Vibrio parahaemolyticus, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa.

Cụ thể như sau: Vòng kháng khuẩn xuất hiện khi sử dụng với dịch nuôi lắc của mẫu nấm Ganoderma aff. brownii đối với VSV kiểm định V.

parahaemolyticus (Φ = 9±2), mẫu nấm Ganoderma aff. philippi đối với VSV

kiểm định P. aeruginosa (Φ=12±1), mẫu nấm Ganoderma sinense đối với VSV kiểm định S. aureus (Φ=11±2). Khi sử dụng dịch chiết thô mẫu nấm

Ganoderma sp.1, vòng vô khuẩn đã xuất hiện đối VSV kiểm định V.

parahaemolyticus (Φ = 12±2) và dịch chiết thô của mẫu Ganoderma aff. neo-

japnicum Imaz đối với VSV kiểm định E. coli (Φ = 10±2).

-Đã đề xuất được các giải pháp bảo tồn phù hợp đối với chi nấm

Ganoderma tại khu vực nghiên cứu.

2. Kiến nghị

Do điều kiện nghiên cứu, thời gian thực hiện luận văn và kinh tế c n nhiều giới hạn nên số lượng mẫu c n nhiều hạn chế. Nếu có thể tiếp tục nghiên cứu em sẽ thu hái nhiều hơn các mẫu nấm và nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng để tăng khả năng sinh kháng sinh của chủng nghiên cứu được. Bên

tất cả các mẫu như mẫu Ganoderma sinense sẽ cho kết quả chính xác hơn. Và có thể nghiên cứu sâu hơn nữa về đặc tính và các điều kiện (môi trường, nhiệt độ, ánh sáng) ảnh hưởng của quá trình sinh trưởng đến khả năng sinh kháng sinh cao nhất của chủng nấm này

Nếu được tạo điều kiện nghiên cứu về thời gian và kinh tế để phát triển đề tài theo hướng chuyên sâu hơn, nhằm tìm ra khả năng kháng khuẩn của chi

nấm Ganoderma đối với các loại vi sinh vật khác, mang lại giá trị trong dược

liệu nhằm mục đích phục vụ cho đời sống của con người.

Chính quyền địa phương cũng như an quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo, Vườn quốc gia Xuân Sơn, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh cần có sự can thiệp để có sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp tới việc bảo vệ và bảo tồn có kế hoạch đối với nấm lớn cũng như chi nấm Ganoderma.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1.Dương Nguyễn Duy Tuyền (2013), Khảo sát tác dụng của polysaccharid chiết từ nấm linh chi đỏ và nấm linh chi vàng trên vi thể tế bào gan, lách

và tuyến ức của chuột bị gây suy giảm miễn dịch, Tạp chí Dược liệu.

2.Đào Ẩn Tích (2013), Chính loại bản thảo, NXB Hồng Đức.

3.Đàm Nhuận (1996), Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh

học họ nấm Linh Chi (Ganodermataceae donk) ở Việt Nam, Luận án tiến

sĩ.

4.Đoàn Suy Nghĩ, Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hóa và khả năng kháng khuẩn của nấm Hoàng chi Ganoderma

colossum, tạp chí khoa học, trường đại học Huế.

5.Lê Văn Liễu (1977). Một số nấm ăn được và nấm độc ở rừng; Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

7. Lê Đình Hoài Vũ, Trần Đăng H a (2008), Đặc điểm sinh học và năng suất của một số chủng giống nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) nuôi

trồng ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49.

8.Lê Thanh Huyền (2015), Một số dẫn liệu về khu hệ nấm lớn ở rừng nguyên

sinh Mường Phăng – Điện Biên, Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi

trường số 04, tháng 9/2014.

9.Lê Xuân Thám (1996), Nấm linh chi – dược liệu quý ở Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau.

11.Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào (2011), Thực

hành vi sinh vật học, NXB Đại học Sư phạm.

12.Ngô Anh (2016), Tài nguyên nấm dược liệu và kết quả nuôi trồng Lục

bảo Linh chi trên giá thể tổng hợp ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học

và công nghệ, Trường đại học khoa học – Đại học Huế, Tập 4, số 1.

13.Nguyễn Phương Đại Nguyên (2013), Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học của các loài nấm trong họ Ganodermataceae Donk ở khu

vực Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ.

14.Nguyễn Phương Đại Nguyên (2014), Đa dạng thành phần loài của chi

Ganoderma ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai, Việt Nam, Hội

nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6. 15.Nguyễn Thượng Dong (2007), Nấm linh chi, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 16.Phạm Trình Khánh Giang (2014), Nghiên cứu nấm Linh chi, Trường Đại

học khoa học công nghệ thực phẩm Hồ Chí Minh.

17.Tô Thu Hồng (2010), Định lượng và kiểm tra tính nhạy cảm đối với kháng sinh của vi khuẩn E.coli trên phân vịt còi cọc ở một số quận thuộc

thành phố Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học

Cần Thơ.

18.Trần Đình Thắng, Nguyễn Hoa Du, Lê Văn Điệp, Dữ liệu nấm lớn,

Trường đại học Vinh.

19.Trần Hiểu Thanh, Trần Huệ, Công Diễn biên dịch (2003), Linh chi phòng bệnh, NXB Mũi Cà Mau.

20.Trịnh Tam Kiệt và các tác giả (2001). Danh mục các loài thực vật Việt

Nam (phần Nấm), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21.Trịnh Tam Kiệt (2014), Danh lục nấm tại Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

22.Vườn Quốc gia Xuân Sơn (2013), Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền

vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2020,

Quyết định số 1794/QĐ-UBND ngày 17 tháng 7 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ.

Tài liệu tiếng Anh:

23.A. F. Md. Hassan Iftekhar, Zubaida Khatoon Choudhry, Md. Ismail Khan and Ahmed Abu Saleh (2016), Comparative study of antibacterial activity

of wood-decay fungi and antibiotics, A Journal of the Bangladesh

Pharmacological Society.

24.Arora K, Bridge P.D (2004), Fungal biotechnology in agricuture, food

and environmental, CRC Press.

25.Bhosle S1*, Ranadive K2, Bapat G1, Garad S1, Deshpande G1 and Vaidya J6 (2010), Taxonomy and Diversity of Ganoderma from the

Western parts of Maharashtra (India), Department of Botany, University

of Pune, Pune – 411 007, India.

26.Boh B, Berovic M., Zhang J, Zhi-Bin L (2007), Ganoderma lucidum and

its pharmaceutically active compounds, Biotechnology Annual Review;

13: 265-301.

27.Debendra Nath Roy*, A. K. Azad, Farzana Sultana, A.S.M. Anisuzzaman (2016), In-vitro antimicrobial activity of ethyl acetate extract of two

common edible mushrooms, The Journal of Phytopharmacology; 5(2): 79-

82.

28. Kiet T. T. (1998), Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam, Feddes

29.Luangharn T, Karunarathna SC, Khan, Xu JC, Mortimer PE and Hyde KD (2017), Antibacterial activity, optimal culture conditions and cultivation

of the medicinal Ganoderma australe, new to Thailand, Mycosphere 8(8):

1108-1123.

30.Ofodile Lauretta Nwanneka, A.O. Ogbe, Oladipupo Olufunke (2011),

Effect of the Mycelial Culture of Ganoderma lucidum on Human

Pathogenic Bacteria, Yaba College of Technology, Nigeria.

31.Ranjeet Singh (2014), Taxonomy, physicochemical evaluation and

chemical investigation of Ganoderma applanatum and G. brownii,

International Journal of Advanced Research, Volume 2, Issue 5, 702-711. 32.Smania E de FA, Monache FD, Yunes RA, Paulert R and Smania Junior

A (2007), Antimicrobial activity of methyl australate from Ganoderma

australe. Brazilian, Journal of Pharmacognosy 17: 14–16.

33.Suay I, Arenal F, Asensio FJ, Basilio A Cabello MA, Díez MT, García JB, del Val AG, Gorrochategui J, Hernández P, Peláez F, Vicente MF (2000), Screening of basidiomycetes for antimicrobial activities, Antonie van Leeuwenhoek 78: 129–140.


34.Teng S. C. (1996), Fungi of China, China.

35.Wee-Cheat Tan (2015), Ganoderma neo-japonicum Imazeki revisited: Domestication study and antioxidant properties of its basidiocarps and

mycelia, University of Malaya.

36.Kornerup. A, Wanscher J. H (1978), Methuen Handbook of Colour, Newport, Isle of Wight, United Kingdom.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của một số loài thuộc chi nấm ganoderma (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)