Vai trò của đô thị trong vùng kinh tế và hệ thống kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng phát triển và phân bố đô thị tỉnh bình dương (Trang 29)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.5. Vai trò của đô thị trong vùng kinh tế và hệ thống kinh tế-xã hội

hội

Các đô thị thường là các trung tâm về kinh tế, hành chính, văn hóa, khoa học kỹ thuật, là hạt nhân tạo vùng kinh tế.

Đô thị tạo ra lực hút mạnh mẽ chi phối đời sống kinh tế xã hội của cả vùng và ảnh hưởng tới các vùng lân cận. Sức lan tỏa càng lớn thì sự chi phối của đơ thị càng mạnh, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế vùng. “Trong vùng kinh tế, các đô thị lớn (thành phố) là hạt nhân chính, các đơ thị vệ tinh và các đô thị nhỏ là hạt nhân phụ. Hệ thống đô thị trong vùng là bộ khung của vùng kinh tế” (Phạm Thị Xuân Thọ, 2008).

Trên phạm vi toàn cầu, một số đô thị lớn có sức chi phối nền kinh tế chính trị thế giới và được mệnh danh là “thành phố trung tâm kinh tế quốc tế” hay “thành phố thế giới” - (global city): như New York, Tokyo, London, Paris…

Trên phạm vi toàn cầu, một số đơ thị lớn có sức chi phối nền kinh tế chính trị thế giới và được mệnh danh là “thành phố trung tâm kinh tế quốc tế” hay “thành phố thế giới” - (global city): như New York, Tokyo, London, Paris… nhanh về số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thị, Sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong toàn bộ mạng lưới các điểm dân cư (Nguyễn Minh Tuệ, 2005).

Như vậy đơ thị hóa là một phạm trù kinh tế - xã hội, là q trình chuyển hóa và vận động mang tính phức tạp, làm thay đổi sự phân bố của lực lượng sản xuất, thay đổi sự phân bố dân cư. Biến những quần cư nông thôn phân bố phân tán với chức năng nông nghiệp là chủ yếu thành quần cư thành thị phân bố tập trung gắn với các chức năng phi nơng nghiệp là chủ yếu. Ngồi ra, đơ thị phát triển mạnh sẽ làm ảnh hưởng tới các hoạt động sinh hoạt sản xuất ở vùng nơng thơn, góp phần làm cho đời sống nơng thơn xích lại gần hơn với đời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng phát triển và phân bố đô thị tỉnh bình dương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)