Tỉ lệ dân số đơ thị cả nước và các vùng giai đoạn 2000 – 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 46 - 47)

Năm 2000 2005 2010 2012

Cả nước 24,1 27,1 30,5 31,8

Đồng bằng sơng Hồng 20,2 24,5 29,1 29,4 Trung du miền núi phía Bắc 14,2 15,7 19,8 21,2 Bắc Trung Bộ 12,9 14,4 16,9 18,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 27,7 31,0 34,5 35,3 Tây Nguyên 26,8 27,4 28,6 28,7 Đơng Nam Bộ 55,7 55,9 62,3 60,7 Đồng bằng sơng Cửu Long 17,6 20,4 23,6 24,3

Nguồn: [24] Ở vùng núi và cao nguyên quá trình đơ thị hĩa nĩi chung gặp khĩ khăn hơn. Ngay ở Đồng bằng sơng Hồng, mạng lưới đơ thị dày đặc nhất cả nước,

nhưng lại chủ yếu là các thị trấn nhỏ, nên tỉ lệ dân số đơ thị vẫn rất thấp 29,4%, thấp hơn mức trung bình cả nước.

Vùng Đơng Nam Bộ là vùng cĩ tỉ lệ đơ thị hĩa, tỉ lệ dân số đơ thị của vùng so với dân số đơ thị của cả nước và mật độ phân bố đơ thị cao nhất cả nước.

Đồng bằng sơng Cửu Long chủ yếu là các thị xã, thị trấn nhỏ, phân bố rải đều. Ở đây cĩ đơ thị lớn nhất là thành phố Cần Thơ – đơ thị loại I, thành phố trực thuộc trung ương.

Dọc duyên hải miền Trung cĩ nhiều thành phố, thị xã, trong đĩ Đà Nẵng là đơ thị loại I, Huế là cố đơ cổ kính và là đơ thị loại I. Riêng vùng duyên hải Nam Trung Bộ cĩ tỉ lệ đơ thị hĩa cao song số dân thành thị so với cả nước thấp và mật độ phân bố đơ thị mỏng. Điều này cho thấy dân cư của vùng ít và tập trung ở một vài thành phố.

Theo tiêu chuẩn phân loại đơ thị Việt Nam, cho đến năm 2012, nước ta cĩ 731 đơ thị được phân chia theo các vùng như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 46 - 47)