Sự phát triển đơ thị ở vùng Đơng Nam Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 48 - 55)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Sự phát triển đơ thị ở vùng Đơng Nam Bộ

Về hành chính, Đơng Nam Bộ bao gồm các tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh, trong đĩ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất cả nước. Tất cả các tỉnh Đơng Nam Bộ đều nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (cùng với Long An và Tiền Giang ở vùng ĐBSCL).

So với các vùng khác của cả nước, Đơng Nam Bộ là vùng cĩ quy mơ diện tích nhỏ nhưng dân số khá đơng. Năm 2012, diện tích tồn vùng là 23.598 km2

(chiếm 7,1% diện tích cả nước), dân số là 15.192,3 nghìn người (chiếm 17,1% số dân cả nước), mật độ dân số là 644 người/km2

(cao gấp 2,4 lần so với cả nước) [24]. Đây là vùng cĩ tỷ suất gia tăng dân số tăng cao nhất cả nước, do thu hút dân nhập cư từ nhiều vùng khác đến sinh sống.

Đơng Nam Bộ đã trải qua quá trình lịch sử lâu dài với nhiều tên gọi khác nhau. Các tỉnh trong vùng cũng trải qua một số thay đổi về phân vùng lãnh thổ hành chính. Năm 1957, dưới thời Đệ nhất Cộng hịa, khu vực này mang tên Miền Đơng Nam phần, đại diện bởi Tịa Đại biểu Chính phủ cho 13 tỉnh thành: Đơ thành Sài Gịn, Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Phước Thành, Hậu Nghĩa, Biên Hịa, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Tuy và Long An. Khu vực này là một đơn vị hành chánh của Việt Nam Cộng hịa. Đến năm 1963, Đệ nhất Cộng hịa bị lật đổ và đơn vị Miền Đơng Nam phần bị xĩa bỏ tuy nhiên danh từ này vẫn thơng dụng, chỉ khu vực địa lý. Từ năm 1966 - 1975 thời Đệ nhị Cộng hịa, miền Đơng Nam Phần bao gồm 12 tỉnh thành: Đơ thành Sài Gịn, Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Hậu Nghĩa, Biên Hịa, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Tuy và Long An. Năm 1975, Đơng Nam Bộ gồm 4 tỉnh, thành: Thành phố Hồ Chí Minh (tỉnh Gia Định, Đơ thành Sài Gịn và một phần tỉnh Hậu Nghĩa), Sơng Bé (gồm tỉnh Bình Dương, Bình Long và Phước Long), Tây Ninh, Đồng Nai (gồm Biên Hịa, Long Khánh và Phước Tuy). Tỉnh Bình Tuy cũ nhập vào tỉnh Thuận Hải thuộc miền Trung, tỉnh Long An nhập vào miền Tây Nam Bộ. Đến năm 1991 gồm 5 tỉnh gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Sơng Bé, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 1997, Đơng Nam Bộ được phân chia thành 6 tỉnh gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.

1.2.2.1. Hiện trạng đơ thị hĩa

Đơng Nam Bộ là vùng cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh và tỷ lệ dân thành thị cao nhất trong 7 vùng của cả nước. Từ năm 2000 đến năm 2012 chỉ tăng

lên 5,0% (từ 55,7% lên 60,7%), trong khi tốc độ tăng trung bình của cả nước tăng 6,7% (từ 25,1% lên 31,8%), tuy nhiên cĩ thể thấy rằng tỷ lệ dân thành thị của vùng đứng đầu cả nước, gấp 2,0 lần so với tỷ lệ dân thành thị của cả nước, gấp 3,4 lần vùng Bắc Trung Bộ (cĩ tỷ lệ đơ thị hĩa thấp nhất), gấp 2,1 lần vùng Đồng bằng sơng Hồng. Điều này phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung của vùng.

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ dân thành thị vùng Đơng Nam Bộ

giai đoạn 2000 – 2012 [24]

1.2.2.2. Hệ thống đơ thị

Tính đến năm 2013, tồn vùng cĩ 1 thành phố trực thuộc trung ương, đơ thị loại đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh, 5 thành phố trực thuộc tỉnh (Biên Hịa, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Bà Rịa), 8 thị xã (Đồng Xồi, Phước Long, Bình Long, Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát, Long Khánh) và 33 thị trấn.

Mật độ đơ thị trung bình tồn vùng là 2,0 đơ thị/1.000 km2, tương đương mức trung bình cả nước.

Bảng 1.6. Số lượng các đơ thị vùng Đơng Nam Bộ đến năm 2013 Tỉnh Tỉnh Số lượng Tên thành phố, thị xã Thành ph Thị Thị trấn Thành phố thuộc tỉnh Thị xã Tồn vùng 5 8 33 TP. Hồ Chí Minh - - 5

Bình Phước - 3 5 Đồng Xồi, Phước Long, Bình Long Tây Ninh 1 - 8 Tây Ninh

Bình Dương 1 4 2 Thủ Dầu Một

Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát Đồng Nai 1 1 6 Biên Hịa Long Khánh

Bà Rịa – Vũng Tàu 2 - 7 Vũng Tàu, Bà Rịa

Nguồn: [24]

Các đơ thị tập trung dọc theo hành lang các quốc lộ 1A, 51, 52, 55, 56. Ngồi chức năng hành chính, các đơ thị trong vùng đã đảm nhận được vai trị là trung tâm phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, các ngành nghề mới, trung tâm phát triển và chuyển giao cơng nghệ trong vùng về các ngành, trung tâm giao lưu thương mại trong nước và ngồi nước, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế đối ngoại, trung tâm dịch vụ, phát triển văn hĩa giáo dục, nâng cao dân trí và phát triển nguồn lực.

Các đơ thị chính trong vùng: - Thành phố Hồ Chí Minh

Là thành phố đơng dân nhất cả nước với 7.663,8 nghìn người (năm 2012), trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, giáo dục đào tạo, y tế, văn hĩa, thể thao,... lớn của cả nước

và khu vực, cơ sở quốc phịng quan trọng nhất của cả nước tại phía Nam. Cơ sở hạ tầng cho việc tổ chức các mối liên hệ kinh tế và xã hội (bao gồm các cảng, sân bay, mạng lưới đường xá, thơng tin liên lạc) vào loại tốt trong cả nước. Đây là thành phố cĩ đĩng gĩp lớn nhất vào GDP của cả nước với 658.676 tỉ đồng (năm 2012), chiếm 20,3% GDP cả nước và 57,0% GDP vùng Đơng Nam Bộ.

- Thành phố Biên Hịa

Là tỉnh lị của tỉnh Đồng Nai, đầu mối giao thơng trên bộ của Đơng Nam Bộ, Biên Hịa cĩ lợi thế về đất xây dựng và hậu phương nơng nghiệp, lại rất phong phú về nguyên liệu cơng nghiệp nên rất nhiều khu, cụm cơng nghiệp được hình thành và phát triển. Biên Hịa đã và sẽ tiếp tục là thành phố cơng nghiệp lớn và là đầu mối giao thơng quan trọng.

- Thành phố Vũng Tàu

Là trung tâm hoạt động dịch vụ khai thác dầu khí và đặc biệt là du lịch của Nam Bộ. Vũng Tàu cĩ vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng lớn, phong phú về tài nguyên khống sản và thủy sản, thuận lợi về giao thơng hàng hải quốc tế. Với khoảng 15 km bờ biển cùng với vịnh Gành Rái và sơng Thị Vải – Cái Mép, đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu và du lịch hàng hải. Thành phố Vũng Tàu vừa là trung tâm dịch vụ, du lịch lớn, vừa là thành phố cảng biển trung chuyển quan trọng của Đơng Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Thành phố Bà Rịa

Là đầu mối giao thơng đường bộ quan trọng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cĩ vai trị kết nối các đơ thị trong hệ thống đơ thị hành lang quốc lộ 51 của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như thành phố Biên Hịa - Nhơn Trạch - Đơ thị mới Phú Mỹ với thành phố Vũng Tàu, đồng thời do Bà Rịa cĩ vị thế là tâm điểm của 03 tuyến quốc lộ quan trọng là quốc lộ 51, 56, 55 nên thành phố cịn là trung tâm kết nối vùng trung du Đơng Nam Bộ, cĩ thể tiếp cận với hệ thống cảng biển đang phát triển của Vũng Tàu và Phú Mỹ.

Thành phố Bà Rịa là trung tâm hành chính - chính trị, kinh tế, văn hĩa – xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Là hạt nhân thúc đẩy quá trình đơ thị hố của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Thành phố Bà Rịa cĩ vai trị quan trọng trong việc kết nối về khơng gian kinh tế giữa các trung tâm cơng nghiệp của tỉnh và thực hiện vai trị cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho các khu cơng nghiệp, cung ứng vật tư đồng thời tiêu thụ nơng sản cho sản xuất nơng nghiệp, cung ứng hàng hĩa tiêu dùng cho các huyện lân cận.

- Thành phố Thủ Dầu Một

Thủ Dầu Một là tỉnh lị của tỉnh Bình Dương, là đơ thị và đầu mối giao thơng nối Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên và cĩ thể qua Campuchia, Lào. Nơi đây nổi tiếng về nhiều ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và sẽ là một cực phát triển ở phía bắc của vùng, là “bàn đạp” cho việc mở rộng đơ thị và cơng nghiệp trên một khu vực rộng lớn.

Thủ Dầu Một là đơ thị kế cận, giảm bớt áp lực tập trung dân số quá lớn vào Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời là cơ sở hậu cần phục vụ cho dân cư và lao động làm việc tại các khu cơng nghiệp ở phía nam của tỉnh.

- Thành phố Tây Ninh

Nằm ở phía tây bắc Thành phố Hồ Chí Minh và trên đường qua cửa khẩu Xa Mát, giao điểm giữa quốc lộ 22 và 22B, là đơ thị trong vành đai của Thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 100 km). Thành phố Tây Ninh là trung tâm hành chính, văn hĩa, thương mại và kinh tế của tỉnh Tây Ninh.

- Thị xã Đồng Xồi

Nằm gần giao điểm giữa quốc lộ 14 từ Tây Nguyên xuống với quốc lộ 13 về Thành phố Hồ Chí Minh. Trong tương lai, từ giao điểm này sẽ xây dựng con đường mới, chạy dọc biên giới với Campuchia qua Tây Ninh kéo dài đến An Giang, Kiên Giang. Đây là con đường cĩ ý nghĩa chiến lược về kinh tế và an

ninh quốc phịng. Thị xã Đồng Xồi là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Phước.

Đơng Nam Bộ cĩ một hệ thống đơ thị phân bố khá hợp lí trong khơng gian. Hệ thống đơ thị của vùng qua các giai đoạn lịch sử được hình thành và gắn liền với quá trình khai thác và phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tạo thành một khơng gian tuyến, điểm, từ bắc xuống nam và tây sang đơng.

Tiểu kết chương 1

Dựa trên cơ sở tổng quan những nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hĩa của nhiều tác giả trên thế giới và Việt Nam, nội dung chương 1 đã đưa ra những khái niệm và những vấn đề cơ bản về đơ thị và q trình đơ thị hĩa, phân tích những biểu hiện quá trình đơ thị hĩa, những ảnh hưởng của các nhân tố tới quá trình phát triển và phân bố mạng lưới đơ thị. Đồng thời, cũng đã phân tích vị trí và vai trị của đơ thị trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội và mơi trường. Đánh giá thực trạng quá trình phát triển và phân bố đơ thị Việt Nam. Phân tích hiện trạng phân loại và phân bố đơ thị ở Việt Nam. Bên cạnh đĩ, rút ra được những thành tựu và những hạn chế trong quá trình phát triển và phân bố mạng lưới đơ thị của Việt Nam.

Những kết quả nghiên cứu trong chương này là tiền đề lý thuyết quan trọng trong quá trình nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đơ thị ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐƠ THỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 48 - 55)