Sự phân bố đơ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 88 - 108)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ

2.2. Hiện trạng phát triển và phân bố đơ thị tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu

2.2.2. Sự phân bố đơ thị

2.2.2.1. Mạng lưới đơ thị

a. Cơ sở để hình thành mạng lưới đơ thị

- Các yếu tố kinh tế - xã hội chủ yếu mang tính chất tạo lập đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu bao gồm:

+ Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, làng nghề và các yếu tố thương mại dịch vụ phục vụ dân sinh và du lịch.

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầu mối và các cơ sở dịch vụ, quốc phịng, an ninh... + Các vùng khai thác đặc biệt về cảnh quan mơi trường, tham quan du lịch. - Những định hướng lớn cĩ tính chiến lược và các dự báo khoa học phát triển lâu dài sau năm 2020 và những khả năng đột biến của hệ thống đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.

- Xây dựng các mơ hình phát triển khơng gian mới đặc sắc cho một loại hình đơ thị thích hợp. Ví dụ hệ thống đan xen trong đơ thị hiện đại và truyền thống, mơ hình đơ thị hĩa tại chỗ,...

- Các yếu tố về mạng lưới giao thơng vận tải các loại ở Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Yếu tố về địa hình địa mạo và tình hình sử dụng đất hiện nay ở tỉnh đang cĩ những thuận lợi để phát triển.

- Yếu tố con người và xã hội ở Bà Rịa – Vũng Tàu giữ vai trị hết sức quan trọng, dân số đơng, thơng minh sáng tạo, cần cù là cơ sở để cĩ thể thực hiện tốt các ý đồ phát triển trong thời gian nghiên cứu.

- Yếu tố lịch sử hình thành và phát triển mạng lưới đơ thị tỉnh.

b. Quy luật phát triển mạng lưới đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu

- Quy luật hình thành điểm dân cư đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu: Đơ thị được hình thành và phát triển trên cơ sở:

+ Trước đây là chợ hoặc các điểm giao lưu thương mại hay giao lưu văn hĩa.

+ Các nút đầu mối giao thơng, các trục giao thơng chính. + Các làng nghề hình thành và phát triển.

- Quy luật phân bố đơ thị:

+ Vùng đồng bằng cĩ mật độ đơ thị dày hơn, quy mơ đơ thị cũng lớn hơn. + Vùng miền núi cĩ mật độ đơ thị thưa hơn, quy mơ đơ thị cũng nhỏ hơn.

c. Mạng lưới đơ thị

Việc quản lý xây dựng mạng lưới đơ thị nĩi chung tồn tỉnh đã thực hiện tốt theo quy hoạch. Số lượng đơ thị ngày càng tăng, từ 7 đơ thị (năm 2000) lên 9 đơ thị (năm 2012). Bậc đơ thị ngày càng được nâng cao. Mật độ đơ thị hiện nay đạt 4,5 đơ thị/1.000 km2

(9 đơ thị trên tổng diện tích 1.989,5 km2

). Mật độ đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu cao hơn 2 lần so với mức trung bình của cả nước là 2,2 đơ thị/1.000 km2 (731 đơ thị trên tổng diện tích cả nước 330.972,4 km2

) và vùng Đơng Nam Bộ là 2,0 đơ thị/1.000 km2 (47 đơ thị trên tổng diện tích 23.590,8 km2). [3]

Bảng 2.8. Số lượng đơ thị và mật độ đơ thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Năm Số đơ thị Thành phố Thị xã Thị trấn (đơ thị/1.000 kmMật độ đơ thị 2 Năm Số đơ thị Thành phố Thị xã Thị trấn (đơ thị/1.000 kmMật độ đơ thị 2

) 2000 7 1 1 5 3,5 2005 7 1 1 5 3,5 2010 9 1 1 7 4,5 2012 9 2 0 7 4,5 Nguồn: [3]

Theo tiêu chuẩn phân loại đơ thị của Việt Nam, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ 9 đơ thị các loại bao gồm: Một đơ thị loại I là Thành phố Vũng Tàu, một đơ thị loại III là thành phố Bà Rịa, một đơ thị loại IV là thị trấn Phú Mỹ, cịn lại cĩ 6 đơ thị loại V là: thị trấn Long Điền, thị trấn Long Hải, thị trấn Ngãi Giao, thị trấn Phước Bửu, thị trấn Đất Đỏ và thị trấn Phước Hải. Sự phát triển của hệ thống đơ thị Bà Rịa - Vũng Tàu gắn liền với sự phát triển của kinh tế, chính trị, văn hố của tỉnh, là nơi thoả mãn các nhu cầu giao lưu hàng hố, giao lưu văn hố, là nơi đặt bộ máy quản lý hành chính của chính quyền các cấp.

Bảng 2.9. Diện tích, dân số, tỉ lệ dân thành thị các huyện và thành phố tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2012

Đơn vị hành chính Diện tích (km2)

Dân số (người) Tỉ lệ dân thành thị (%) Tổng Thành th Tồn tỉnh 1.989,50 1.041.565 519.262 50,0 Thành phố Vũng Tàu 150,0 309.577 295.134 95,3 Thành phố Bà Rịa 91,5 98.990 69.328 70,0 Huyện Tân Thành 338,2 133.978 21.842 16,3 Huyện Châu Đức 424,5 149.760 14.506 9,7 Huyện Long Điền 77,5 130.816 60.377 46,1 Huyện Đất Đỏ 189,0 72.632 44.265 60,9 Huyện Xuyên Mộc 643,4 140.454 13.810 9,8 Huyện Cơn Đảo 75,4 5.358 0 0,0

Quy mơ dân số, tỉ lệ dân thành thị và trình độ đơ thị hĩa cĩ sự khác biệt lớn giữa các đơ thị. Thành phố Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa, huyện Đất Đỏ và huyện Long Điền cĩ quy mơ dân số đơ thị lớn, tỉ lệ dân thành thị và trình độ đơ thị hĩa cao. Đây đều là trung tâm kinh tế, xã hội, văn hĩa, giáo dục, các khu cơng nghiệp quan trọng của tỉnh.

2.2.2.2. Một số đơ thị chính a. Phân loại đơ thị của tỉnh

Đối với các đơ thị lớn của tỉnh: như thành phố Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa, huyện Long Điền,… cĩ vị trí quan trọng đối với vùng, cĩ sức thu hút đầu tư đối với trong và ngồi nước, cơ cấu kinh tế đơ thị được chuyển dịch theo hướng: dịch vụ và cơng nghiệp với chức năng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, đào tạo và là đầu mối giao thơng, giao lưu trong vùng và cả nước.

Đối với các thị trấn: là các thị trấn, huyện lỵ hoặc trung tâm các tiểu khu kinh tế của huyện, phải căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ, để xác định hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư trên cơ sở khai thác triệt để các thế mạnh ở địa phương, liên kết với các nơi khác, làm cơ sở thu hút các nguồn đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và du lịch, sớm tạo ra động lực phát triển để các thị trấn, thị tứ cĩ thể đảm nhiệm được chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, dịch vụ của khu vực.

Tại các vùng nơng thơn, cơng nghiệp chế biến, tiểu thủ cơng nghiệp và làng nghề là động lực chủ yếu phát triển và đơ thị hĩa các khu dân cư nơng thơn thành các thị trấn, thị tứ cơng nghiệp – dịch vụ và nơng nghiệp, làm điểm tựa để phát triển kinh tế - xã hội các vùng nơng thơn, gĩp phần làm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội giữa thành thị và nơng thơn; hạn chế việc di chuyển dân cư từ nơng thơn vào các đơ thị lớn, phát triển ngành nghề trên địa bàn, khơng làm nơng nghiệp, nhưng vẫn sống ở nơng thơn.

Xây dựng các thị trấn, thị tứ trở thành trung tâm kinh tế - văn hĩa và dịch vụ cho mỗi xã hoặc cụm xã nhằm đẩy mạnh quá trình đơ thị nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới.

b. Tính chất, chức năng các đơ thị

Đơ thị Vũng Tàu giữ vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hĩa vùng Đơng Nam Bộ, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, trung tâm cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch và đầu mối giao thơng, cửa ra vào quan trọng của Đơng Nam Bộ, cả nước và quốc tế.

Các đơ thị: Bà Rịa, Long Điền, Đất Đỏ là các trung tâm hành chính, kinh tế, văn hĩa, du lịch, dịch vụ của khu vực.

Các đơ thị khác (Ngãi Giao, Long Hải, Phước Hải, Phước Bửu) là thị trấn huyện lỵ giữ vai trị là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hĩa, của huyện. Ngồi ra các đơ thị mới (tương đương đơ thị loại V) giữ vai trị theo từng chức năng cụ thể của từng vùng.

Các thị tứ là trung tâm kinh tế, văn hĩa, dịch vụ cho xã hoặc cụm xã đĩng vai trị đẩy mạnh quá trình đơ thị hĩa của tỉnh và xây dựng nơng thơn mới.

c. Một số đơ thị chính của tỉnh

(i). Thành phố Vũng Tàu – đơ thị loại I

Thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã được Chính phủ quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hĩa của vùng Đơng Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thành phố Vũng Tàu được cơng nhận là đơ thị loại II năm 1999 và được cơng nhận đơ thị loại I năm 2013. Diện tích tự nhiên của thành phố là 150,0 km2 (chiếm 7,5% tổng diện tích tồn tỉnh) và dân số là 309.577 người (chiếm 29,7% dân số tồn tỉnh). Tỉ lệ dân thành thị cao 95,3% (2012) [3].

Thành phố Vũng Tàu cĩ ba mặt giáp biển với tổng chiều dài bờ biển là 48,1 km, chiều ngang 20 km và chiều rộng trung bình khoảng 4 km. Phía Đơng và phía Nam thành phố giáp Biển Đơng, phía Tây giáp vịnh Gành Rái, phía Bắc

giáp thành phố Bà Rịa qua sơng Cỏ May, một phần huyện Tân Thành và huyện Long Điền.

Thành phố Vũng Tàu nằm ở phía Nam của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 120 km và thành phố Biên Hồ 100 km về phía Bắc, cĩ 16 phường và 1 xã trực thuộc (Long Sơn).

Vũng Tàu là trung tâm dịch vụ khai thác dầu khí và trung tâm du lịch của Nam Bộ. Vũng Tàu cĩ vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng lớn, phong phú về tài nguyên khống sản và thủy sản, thuận lợi về giao thơng hàng hải quốc tế. Đường bờ biển dài cùng với vịnh Gành Rái và sơng Thị Vải – Cái Mép, đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu, giao thơng vận tải biển và du lịch biển đảo. Thành phố Vũng Tàu vừa là trung tâm dịch vụ, du lịch lớn, vừa là thành phố cảng biển trung chuyển quan trọng của Đơng Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Sự phân chia hành chính:

Ngày 12 tháng 8 năm 1991, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thành lập, thành phố Vũng Tàu là trung tâm hành chính của tỉnh và là đơ thị loại III. Khi mới thành lập, tồn thành phố cĩ 11 phường và xã đảo Long Sơn.

Năm 2003, thành phố Vũng Tàu cĩ sự thay đổi về địa giới hành chính: tách phường 9 ra thành hai phường là phường 9 và phường Thắng Nhất; tách phường 11 ra thành hai phường là phường 11 và phường 12. Như vậy sau năm 2003, tồn thành phố cĩ14 phường và xã đảo Long Sơn.

Đến năm 2005, thành phố Vũng Tàu lại cĩ sự thay đổi địa giới hành chính sau khi thực hiện Nghị định số 212/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc thành phố Vũng Tàu và huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trên cơ sở đĩ, thành phố đã thành lập thêm hai phường mới là phường Rạch Dừa và phường Nguyễn An Ninh, điều chỉnh lại địa giới hành chính một số phường.

Như vậy sau năm 2005, tồn thành phố cĩ 16 phường và 1 xã đảo Long Sơn. Sự phân chia hành chính này được giữ cho đến ngày nay.

- Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội:

Giai đoạn 2000 – 2012, thành phố Vũng Tàu đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Cơ sở hạ tầng được xây dựng vững chắc, hệ thống giao thơng phát triển. Nhiều cơng trình kinh tế, kỹ thuật, văn hố lớn được xây dựng, nhiều khu đơ thị mới đã mọc lên. Kinh tế phát triển ổn định, thường xuyên giữ mức tăng trưởng cao. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân khơng ngừng được cải thiện, nâng cao.

Vũng Tàu cĩ một nền kinh tế khá phát triển với nền kinh tế đặc trưng là kinh tế biển. Trong quá trình phát triển của mình, thành phố Vũng Tàu luơn đĩng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Quy mơ và cơ cấu giá trị sản xuất: Năm 2012, tổng giá trị sản xuất tồn

thành phố đạt gần 287,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 60,0% giá trị sản xuất tồn tỉnh. Tốc độ tăng giá trị sản xuất hàng năm luơn đạt hai con số, trung bình hàng năm 13,2%/năm (cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của tỉnh (6,9%) và vùng Đơng Nam Bộ) [25].

Cơ cấu kinh tế của thành phố là cơng nghiệp – dịch vụ - nơng, lâm, thủy sản, trong đĩ cơng nghiệp chiếm vị trí then chốt (90,0% giá trị sản xuất), dịch vụ 8,0% và nơng – lâm – thủy sản 2,0%.

Với thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, trong đĩ nổi bật là ngành cơng nghiệp khai thác và dịch vụ dầu khí, du lịch biển đảo, khai thác và nuơi trồng thủy sản và các hoạt động thương mại – dịch vụ kèm theo.

Cơng nghiệp: Vũng Tàu là một trong những trung tâm cơng nghiệp lớn của cả nước và vùng Đơng Nam Bộ. Cơng nghiệp cĩ vị trí hàng đầu trong nền kinh tế, chiếm 65,0% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh (kể cả dầu khí). Tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Về giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2012, trung tâm

cơng nghiệp Vũng Tàu đứng thứ 3/38 trung tâm cơng nghiệp (sau TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội). Các ngành cơng nghiệp chính là khai thác và dịch vụ dầu khí, sản xuất điện, chế biến hải sản, hĩa chất, vật liệu xây dựng…

Cơng nghiệp của thành phố Vũng Tàu tập trung chủ yếu ở 6 phường: 8, 2, 6, 5, 11 và phường Thắng Tam.

Trên địa bàn thành phố hiện cĩ 2/9 khu cơng nghiệp đã hoạt động là khu cơng nghiệp Đơng Xuyên và khu cơng nghiệp Dầu khí Long Sơn.

Dịch vụ: Thành phố Vũng Tàu cĩ nhiều lợi thế phát triển các ngành dịch vụ, với tiềm năng thiên nhiên ưu đãi phát triển du lịch biển, thương mại và nhiều dịch vụ kinh tế biển như dầu khí, tàu biển, khai thác thuỷ sản,... Trong những năm qua, thành phố Vũng Tàu đã phát huy lợi thế tiềm năng để phát triển mạnh các ngành dịch vụ với tốc độ tăng trưởng rất cao, gĩp phần tăng giá trị sản xuất của thành phố Vũng Tàu.

Khu vực dịch vụ cĩ mức tăng trưởng khá cao và cĩ xu thế tăng tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Giá trị sản xuất dịch vụ đạt 16.913 tỉ đồng năm 2012, chiếm gần 6,0% giá trị sản xuất. Nhiều loại hình dịch vụ mới, chất lượng cao xuất hiện, giúp mở rộng nền sản xuất xã hội trên địa bàn.

Ngành thương mại là một trong những ngành quan trọng nhất trong khu vực dịch vụ. Trong những năm qua ngành thương nghiệp của thành phố khơng ngừng phát triển, đã vươn lên đáp ứng các yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của dân cư. Mạng lưới thương nghiệp ngày càng được mở rộng, đa dạng hĩa các hình thức kinh doanh nhờ cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thơng kỹ thuật khá tốt như: hệ thống đường sá, chợ, siêu thị, hệ thống bưu chính viễn thơng, hệ thống vận tải phục vụ khách du lịch.

Thành phố Vũng Tàu cĩ hệ thống giao thơng khá phát triển. Hiện nay, 100% tuyến đường giao thơng chính của thành phố Vũng Tàu đã bê tơng nhựa hĩa. Trong đĩ, tuyến đường Hạ Long - Quang Trung - Trần Phú chạy dọc Bãi Trước được Bộ Giao thơng Vận tải cơng nhận “đường đẹp Việt Nam”. Hơn 90%

ngõ hẻm được xây sửa, nâng cấp khang trang bằng phương thức “nhà nước, nhân dân cùng làm”. Ngay xã Long Sơn, hiện cũng khơng cịn là xã đảo biệt lập, bởi hệ thống cầu đường khang trang khơng chỉ nối liền đảo với các khu dân cư, mà đã mở hướng phát triển cho vùng đảo đầy tiềm năng, hịa nhập vào dịng chảy phát triển chung. Các tuyến đường giao thơng kết nối liên vùng với các đơ thị khác cũng đang trong quá trình hồn thành quốc lộ 51 (Vũng Tàu - Biên Hịa) rộng 8 làn xe dài 90 km, xây mới tuyến đường cao tốc Biên Hịa - Vũng Tàu kết nối với đường cao tốc Bắc Nam, dự án đường sắt cao tốc Vũng Tàu - Biên Hịa - Thành phố Hồ Chí Minh kết nối với hệ thống đường sắt quốc gia,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 88 - 108)