Sự hình thành và phát triển đơ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 79 - 88)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ

2.2. Hiện trạng phát triển và phân bố đơ thị tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu

2.2.1. Sự hình thành và phát triển đơ thị

2.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đơ thị

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là vùng đất đã được khai phá từ thế kỷ thứ XVII. Trải qua quá trình lịch sử với nhiều lần chia tách, sáp nhập với nhiều tên gọi khác nhau, đến năm 1991, Bà Rịa – Vũng Tàu chính thức trở thành một tỉnh của Việt Nam và được duy trì ổn định cho đến ngày nay.

Năm 1698, dưới thời nhà Nguyễn, Bà Rịa – Vũng Tàu được thành lập với tên gọi tổng Phước An, thuộc huyện Phước Long, phủ Gia Định. Đến năm 1808, tổng Phước An được nâng cấp lên thành huyện Phước An, thuộc phủ Phước Long và đươc chia thành 2 tổng Phước Hưng và An Phú.

Trong các giai đoạn tiếp theo, vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu được đổi tên nhiều lần (Thạnh Tra Bà Rịa, Khu Tham Biện, tỉnh Bà Rịa), chia tách để thành lập nhiều đơn vị hành chính mới (Vũng Tàu, Long Điền, Châu Thành, Xuyên Mộc, Đất Đỏ). Từ những đơn vị hành chính đĩ tiếp tục cĩ những lần điều chỉnh, chia tách, sáp nhập.

Huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) cũng được sáp nhập vào Bà Rịa – Vũng Tàu (1929) và được tách ra cho tỉnh Biên Hịa vào năm 1959.

Cơn Đảo (đảo Cơn Lơn) cũng trải quá quá trình thay đổi khá phức tạp, thuộc địa phận nhiều tỉnh khác nhau mới được sáp nhập vào tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1991): thuộc tỉnh Hà Tiên (1698), tỉnh Vĩnh Long (1839), tỉnh Hà Tiên (1861), Nam Kỳ (1882), tỉnh Cơn Đảo (1956), trực thuộc trung ương (1965), Thành phố Hồ Chí Minh (1976), tỉnh Hậu Giang (1977), đặc khu Vũng Tàu – Cơn Đảo (1979).

Trải qua quá trình lịch sử, trước những biến động lớn của chiến tranh, những cơ hội lớn mà điều kiện tự nhiên ban tặng, chính sách phát triển kinh tế của đất nước,... dân cư ngay càng tập trung đơng đúc về Bà Rịa – Vũng Tàu để khẩn hoang, lập nghiệp, phát triển kinh tế, tạo nên một hệ thống đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng sầm uất và nhộn nhịp.

Năm 2000, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm 1 thành phố tỉnh lị trực thuộc tỉnh (Vũng Tàu), 1 thị xã (Bà Rịa) và 5 huyện (trong đĩ cĩ 1 huyện đảo) với 5 thị trấn (mỗi huyện 1 thị trấn, riêng Long Đất cĩ 2 thị trấn cịn Cơn Đảo khơng cĩ thị trấn), 19 phường (gồm 12 phường thuộc thành phố Vũng Tàu và 7 phường thuộc thị xã Bà Rịa), 50 xã.

Đến nay, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Vũng Tàu, Bà Rịa, trong đĩ Vũng Tàu là thành phố tỉnh lị, đơ thị loại I) và 6 huyện (trong đĩ cĩ 1 huyện đảo) với 7 thị trấn (mỗi huyện 1 thị trấn, riêng Long Điền và Đất Đỏ cĩ 2 thị trấn cịn Cơn Đảo khơng cĩ thị trấn), 19 phường (gồm 12 phường thuộc thành phố Vũng Tàu và 7 phường thuộc thành phố Bà Rịa), 51 xã.

Trong chiến lược phát triển đơ thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế - dịch vụ vùng Đơng Nam Bộ, đạt chuẩn đơ thị loại I. Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất cho thành phố Bà Rịa, phát triển hệ thống đơ thị, xứng tầm là thành phố tỉnh lị mới, là trung tâm dịch vụ - thương mại - cơng nghiệp với các đơ thị vệ tinh là Long Hải, Phước Hải, Ngãi Giao, Phước Bửu và các thị tứ lân cận.

Xây dựng hệ thống khu cơng nghiệp dọc tuyến quốc lộ 51 (Mỹ Xuân, Phú Mỹ, Long Hương, Cái Mép, Long Sơn, Kim Dinh, Gị Găng, Đơng Xuyên) gắn với định hướng phát triển hệ thống đơ thị để kêu gọi đầu tư, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.

2.2.1.2. Dân số đơ thị và tỉ lệ dân số đơ thị

Dân số tồn tỉnh đến năm 2012 là 1.041,6 nghìn người, trong đĩ dân thành thị là 519,3 nghìn người, chiếm 50,0 % và cĩ xu hướng ổn định từ năm 2010 đến nay sau thời gian tăng nhanh từ 2000 đến 2009.

Bảng 2.4. Quy mơ dân số, dân số đơ thị và tỉ lệ dân đơ thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2000 – 2012

Năm Tổng số dân (nghìn người) Dân số đơ thị (nghìn người) Tỉ lệ dân đơ thị (%) 2000 829,9 352,7 42,5 2005 938,8 432,8 46,1 2010 1.012,0 504,5 49,9 2011 1.027,2 512,1 49,9 2012 1.041,6 519,3 50,0 Nguồn: [3]

Dân số đơ thị cĩ xu hướng tăng liên tục, từ năm 2000 – 2012 dân số đơ thị tăng từ 352,7 nghìn người lên 519,3 nghìn người, tăng 166,6 nghìn người, tăng gấp 1,5 lần. Tỉ lệ dân đơ thị cũng cĩ xu hướng tăng lên, từ 42,5% năm 2000 lên gần 50,0% năm 2012, tăng 7,5%. Điều đĩ chứng tỏ quá trình đơ thị hĩa ngày càng tăng, mức độ đơ thị hĩa của tỉnh nhìn chung ở mức khá cao.

Tỷ lệ dân thành thị năm 2012 là 50,0%, khá cao so với tỷ lệ trung bình của cả nước (31,8%), nhưng lại thấp hơn so với vùng Đơng Nam Bộ (60,7%).

Tác động của đơ thị hĩa đối với nơng thơn được thể hiện khá rõ nét. Tỷ lệ dân số nơng thơn khá cân bằng với dân số thành thị (năm 2012 cịn 50,0%) và giảm khá nhiều. Từ năm 2000 – 2012, tỷ lệ dân nơng thơn giảm 7,5% từ 57,5% xuống 50,0%.

Biểu đồ 2.7. Tỉ lệ dân thành thị của Bà Rịa – Vũng Tàu so với cả nước và các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ năm 2012 [3, 24]

2.2.1.3. Sử dụng đất đơ thị

Quỹ đất cho phát triển đơ thị cịn nhiều, tuy nhiên việc sử dụng quỹ đất này một cách hợp lý lại phụ thuộc vào trình độ quy hoạch đơ thị. Quy hoạch đơ thị cần cĩ tầm nhìn xa để tránh lặp lại những khĩ khăn trong quy hoạch cơ sở hạ tầng và sử dụng đất giống như ở đơ thị lớn của cả nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

Vì trình độ đơ thị hĩa chưa thực sự cao, kinh tế cơng nghiệp hầu như chỉ phát triển ở những nơi thuận lợi cho đầu tư nên trong các đơ thị diện tích đất nơng nghiệp vẫn cịn nhiều. Ngay cả ở các đơ thị lớn như thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa hay ở các đơ thị nhỏ như huyện lỵ, sản xuất nơng nghiệp vẫn chiếm phần quan trọng trong kinh tế xã hội đơ thị, các cơ sở cơng nghiệp dịch vụ lớn chưa phát triển. Đây là đặc trưng của các đơ thị ở trình độ đơ thị hĩa chưa cao, đơ thị chưa tách khỏi nơng nghiệp.

Năm 2012, quỹ đất đơ thị và đất chuyên dùng cĩ trên 40,0 nghìn ha, chiếm 20,1% diện tích đất tự nhiên cả tỉnh, bình quân 384 m2/người.

Nhu cầu sử dụng đất của từng đơ thị sẽ được xác định trên cơ sở tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đơ thị và điều kiện thực tế của từng địa phương.

Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2012 TT Tên đơn vị hành chính Tổng diện tích (ha) Diện tích đất đơ thị và đất chuyên dùng (ha) Tỉ lệ đất đơ thị và đất chuyên dùng/ DTTN (%) 1 Thành phố Vũng Tàu 15.002,34 4.398,26 29,3 2 Thành phố Bà Rịa 9.146,5 2.228,61 24,4 3 Huyện Tân Thành 33.825,51 11.451,53 33,9 4 Huyện Châu Đức 42.456,61 6.411,98 15,1 5 Huyện Long Điền 7.754,96 1.684,72 21,7 6 Huyện Đất Đỏ 18.905,31 2.609,28 13,8 7 Huyện Xuyên Mộc 64.342,73 10.712,4 16,7 8 Huyện Cơn Đảo 7.517,97 514,79 6,9

Tổng cộng 198.951,93 40.011,57 20,1

Nguồn: [3]

Quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất và giải phĩng mặt bằng phục vụ cho phát triển đơ thị ở tỉnh cịn thiếu ổn định. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong thời gian qua ở Bà Rịa – Vũng Tàu cĩ hiệu quả tốt, song tỉ lệ đất phi nơng nghiệp chưa cao (20,1% năm 2012). Trong từng huyện, thị xã, thành phố, tỉ lệ đất đơ thị rất khác nhau, cao nhất là huyện Tân Thành (33,9%), thành phố Vũng Tàu (29,3%), thành phố Bà Rịa (24,4%), huyện Long Điền (21,7%).

Cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng ở những khu vực đơ thị, quy hoạch phát triển đơ thị và khu vực thu hồi nhiều đất cịn gặp nhiều bất cập do cơng tác đào tạo nghề, chuyển nghề của các hộ nơng dân. Tại các khu vực này,

một bộ phận nơng dân chưa thích ứng ngay được với việc chuyển đổi nghề sang lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp, khả năng quản lý kinh tế, tổ chức cuộc sống gia đình hạn chế đã gặp khĩ khăn khi sử dụng hết nguồn kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư.

2.2.1.4. Mật độ dân số đơ thị

Mật độ dân số đơ thị phản ánh mức tập trung dân số trong các đơ thị. Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh cĩ mật độ dân số đơ thị tương đối cao, trung bình là 1.315 người/km2. Trong đĩ mức độ tập trung cao là thành phố Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa, thị trấn Long Hải (Long Điền), thị trấn Phước Hải (Đất Đỏ), thị trấn Phước Bửu (Xuyên Mộc),… Điều đĩ một phần cho thấy sức ép dân số trong các đơ thị của tỉnh là khá lớn.

Bảng 2.6. Mật độ dân số đơ thị phân theo .đơn vị hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2012

TT Tên đơn vị hành chính Dân số đơ thị (người) Diện tích đất đơ thị (km2) Mật độ dân số đơ thị (người/km2 ) Tồn tỉnh 519.262 200,39 2.541 1 Thành phố Vũng Tàu 295.134 44,0 6.700 2 Thành phố Bà Rịa 69.328 52,7 1.315 3 Huyện Tân Thành 21.842 31,74 688 4 Huyện Châu Đức 14.506 13,70 1.059 5 Huyện Long Điền 60.377 26,75 2.257 6 Huyện Đất Đỏ 44.265 22,3 1.985 7 Huyện Xuyên Mộc 13.810 9,2 1.501 8 Huyện Cơn Đảo 0 0 0

2.2.1.5. Cơ sở hạ tầng đơ thị

Cơ sở vật chất đơ thị như cơng trình kiến trúc, cơng trình hạ tầng nhìn chung khá phát triển, chất lượng ở đơ thị được cải thiện nhiều.

Về cơ sở phúc lợi xã hội ở các đơ thị cĩ 394 trường học các cấp, trong đĩ cĩ 142 trường mầm non, 140 trường tiểu học, 82 trường trung học cơ sở và 30 trường trung học phổ thơng; tồn tỉnh cĩ 100 cơ sở khám chữa bệnh cấp xã, phường trở lên, đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập và chăm sĩc sức khỏe cho dân cư đơ thị.

Về cơ sở hạ tầng kĩ thuật cĩ 9 trong tổng số 9 đơ thị cĩ hệ thống cấp nước cơng nghiệp với tổng số cơng suất khoảng 120.000 m3 ngày/đêm, đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho khu vực các đơ thị. Hệ thống giao thơng cĩ 51/51 xã cĩ đường ơ tơ đến các trung tâm, gần như đã được nhựa hĩa 100%. Tất cả các đơ thị đều được cấp điện đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.

Bảng 2.7. Số cơ sở y tế năm 2012 phân theo đơn vị hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu TT Tên đơn vị hành chính Tổng s Trong đĩ: Bệnh viện Phịng khám khu vực Trạm y tế xã, phường Tồn tỉnh 100 12 6 82 1 Thành phố Vũng Tàu 22 4 1 17 2 Thành phố Bà Rịa 12 1 0 11 3 Huyện Tân Thành 11 1 0 10 4 Huyện Châu Đức 18 2 0 16 5 Huyện Long Điền 10 1 2 7 6 Huyện Đất Đỏ 10 1 1 8 7 Huyện Xuyên Mộc 16 1 2 13 8 Huyện Cơn Đảo 1 1 0 0

Về thơng tin ở các đơ thị: Tồn tỉnh gần như đã được phủ sĩng vơ tuyến. Các đơ thị đều cĩ cơ sở hạ tầng thơng tin thuận lợi. Năm 2012, tồn tỉnh cĩ 1.987.820 số thuê bao điện thoại, trong đĩ cĩ 1.741.789 thuê bao di động, số thuê bao internet là 423.772, đảm bảo nhu cầu thơng tin đến từng người dân đơ thị.

Các loại hình dịch vụ khác như bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm, giao thơng vận tải ở các đơ thị cũng khá phát triển tạo ra mơi trường xã hội đơ thị khá sơi động và cĩ sức hấp dẫn.

Về cơ sở hạ tầng đơ thị, trong những năm gần đây, Bà Rịa – Vũng Tàu đã cĩ những bước tiến đáng kể, cải thiện tương đối tốt hệ thống cơ sở hạ tầng đơ thị, tuy nhiên vẫn cịn những điểm đáng lưu ý. Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống cơ sở hạ tầng đơ thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thể hiện ở những vấn đề sau:

- Trong tất cả các đơ thị, cơ sở hạ tầng cịn thiếu đồng bộ như: cốt san nền, đường giao thơng, thốt nước cịn nghiên cứu cục bộ theo từng đồ án của từng dự án, thiếu tính tổng thể và khu vực dẫn đến tình trạng cốt đường cao hơn cốt nền nhà ở của dân, ngập úng cục bộ, cĩ những khu vự ngập úng nhiều ngày ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân và vệ sinh mơi trường đơ thị.

- Đường giao thơng đối ngoại của các đơ thị hầu hết đều đi qua khu đơ thị, làm cho việc tổ chức giao thơng nội bộ đơ thị khĩ khăn và ơ nhiễm mơi trường, thường xảy ra tai nạn giao thơng.

- Mật độ đường đơ thị tương đối ổn định, chất lượng đường tốt, đảm bảo xây dựng đồng bộ giữa đường phố và hạ tầng kỹ thuật đơ thị theo đường: như cấp điện, chiếu sáng, cây xanh, cấp nước, điện thoại.,... trong khi đĩ vấn đề thốt nước đơ thị là một nhược điểm của cơ sở hạ tầng đơ thị Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Về cấp điện: mạng lưới điện áp bố trí đều khắp đến các huyện lỵ và ở các khu vực đơ thị 100% dân được cấp điện, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.

- Về cấp nước: nhìn chung nguồn nước, hệ thống nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cho người dân tương đối tốt, phân bố đều khắp ở các đơ thị, đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân đơ thị, chất lượng nước được đảm bảo, tuy nhiên tỷ lệ nước thất thốt vẫn cịn.

- Về thốt nước: các đơ thị chủ yếu sử dụng cống thốt nước cho cả nước mưa và nước thải, nhưng chủ yếu tập trung ở thành phố Vũng Tàu và thành phố Bà Rịa, các đơ thị khác vẫn sử dụng biện pháp tự hoại, tự thấm, thiếu hệ thống cống bao và trạm xử lý nước thải; nước thải đổ vào hệ thống thốt khơng được xử lý. Vẫn cịn một số điểm xả nước chưa được xử lý ra biển và vào các hồ gây ơ nhiễm.

- Về rác thải: Vấn đề tổ chức thu gom và vận chuyển rác về khu xử lý tập trung chưa tốt, rác cịn tồn đọng lâu gây ơ nhiễm mơi trường đơ thị.

Các đơ thị hiện nay đều cĩ vị trí địa lý thuận lợi về giao thơng, quỹ đất và mặt bằng đủ để phát triển và mở rộng thêm; trong đĩ cĩ nhiều đơ thị đang được đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc nâng cấp, mở rộng đơ thị: thành phố Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa, thị trấn Phú Mỹ, thị trấn Phước Bửu,... từng bước hồn thiện về các mặt cho tương xứng với quá trình phát triển trong giai đoạn tới.

Bên cạnh đĩ, cơ sở kinh tế - kĩ thuật động lực cho phát triển đơ thị cũng cĩ những đặc điểm riêng. Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP của Bà Rịa – Vũng Tàu khá cao, năm 2012 đạt 21,2 %, cơ cấu nền kinh tế đang cĩ sự chuyển dịch ổn định. Đến năm 2012, Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn là tỉnh cĩ quy mơ GDP khá cao, chiếm 7,1% GDP của cả nước. Cơ cấu kinh tế đã dần ổn định theo hướng tích cực, tỉ trọng nơng nghiệp duy trì ở mức thấp 4,6%, cơng nghiệp chiếm 87,8%, dịch vụ 7,6% (2011). Tuy nhiên tỷ lệ lao động sản xuất trong nơng nghiệp cịn cao (47,4%).

Sự phát triển khu vực cơng nghiệp, dịch vụ đảm bảo tương xứng với nhịp độ đơ thị hĩa. Tuy nhiên, số lượng lao động trong nơng nghiệp cịn cao, chưa xứng tầm với giá trị đĩng gĩp vào nền kinh tế chung của khu vực này.

Nhịp độ tạo việc làm mới từ khu vực cơng nghiệp và dịch vụ chưa cao. Đa số cư dân cĩ gốc gác nơng nghiệp do sự mở rộng khơng gian đơ thị mà thành thị dân vẫn chưa thay đổi được căn bản nghề nghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy, họ vẫn chỉ là những “bán thị dân” và nếu khơng cĩ những giải pháp căn cơ, họ cĩ nguy cơ đứng bên lề sự phát triển đơ thị, nhất là các thế hệ sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phát triển và phân bố đô thị ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 79 - 88)