Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.4. Kết luận chương 3
Phân tích thực hành giảng dạy của GV1, GV2 đã giúp chúng tôi biết được những OM nào thông qua DH ĐĐL giúp củng cố kiến thức về HĐTP đã được GV1, GV2 xây dựng trong tiết học. Chúng tơi nhận thấy có một sự khác biệt ở dự án DH và khi GV2 triển khai trên lớp học. Chẳng hạn với KNV T3’, trong dự án DH, GV2 chỉ đề cập đến việc dùng mối quan hệ giữa các đơn vị đo nhưng khi triển khai trên lớp, GV2 đã đưa ra thêm một kỹ thuật và kỹ thuật này thể hiện ý nghĩa phương diện vị trí của HĐTP. Thời điểm xây dựng kỹ thuật rất ít xuất hiện trong các tiết học được quan sát. Thời điểm thể chế hóa xuất hiện rải rác trong suốt các tiết học. Hai GV luôn là người đưa
giá, hai GV cũng luôn trao quyền chủ động cho HS. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại:
Lý do tồn tại của các KNV hồn tồn khơng được nhắc đến. Điều này một phần nào cho thấy GV1, GV2 chưa quan tâm đến vấn đề để HS hiểu vì sao KNV này lại xuất hiện và sự xuất hiện có lợi ích gì.
Thiếu vắng những tình huống giúp HS nhận ra tầm ảnh hưởng (ưu, khuyết điểm) của từng kỹ thuật. Tuy nhiên một tình huống bất ngờ xảy ra, một HS thắc mắc cách giải quyết vấn đề của em đó ở KNV T2.3”’. Nhờ vậy mà tầm ảnh hưởng của kỹ thuật
2.3.1"'
vơ tình được GV2 thể chế qua khẳng định “Vậy cách làm của bạn H.P chúng
ta sẽ dùng cho mọi trường hợp”.
Chỉ có kỹ thuật 2.3, 2.3'',2.3.1"' và 3' được xây dựng cụ thể, rõ ràng. Kỹ thuật 3 gắn liền với xây dựng môi trường công nghệ lý thuyết. Những kỹ thuật còn lại đã không được xây dựng một cách tường minh.
GV1, GV2 cũng đã cố gắng giúp HS hiểu mối quan hệ giữa các đơn vị đo nhưng chưa thể hiện được mối liên hệ giữa ĐĐL và HĐTP. Dù có chốt lại, thể chế thì GV cũng chỉ đề cập trong phạm vi ĐĐL độ dài và khối lượng.
Hơn nữa, những KNV mà GV dự định triển khai trên lớp học giống với KNV được phân tích trong SGK. Vì vậy, điều mà chúng tơi hi vọng GV có thể bổ sung thêm các KNV mà qua DH ĐĐL phương diện thập phân của hệ đếm được củng cố đã không trở thành hiện thực. Điều này được thể hiện rõ trong bảng thống kê 3.4.
Bảng 3.3. Bảng tóm tắt những KNV hiện diện trong SGK Việt Nam và trong các tiết học được quan sát so với KNV trong OM tham chiếu trong các tiết học được quan sát so với KNV trong OM tham chiếu
KNV trong OM tham chiếu
KNV trong phân tích SGK Việt Nam KNV trong phân tích thực hành GV T1
T1.1: Viết một số đo độ dài a a a a m1 2 3 4 thành
...km ...hm ...dam ...m trong đó
T1.2: Viết một số đo độ dài thành
...km ...hm ...dam ...m trong đó 𝑎1 ∈
𝑁∗, 𝑎2, 𝑎3, 𝑎4 ∈ 𝑁 và đều không vượt quá 9
T1.3: Viết một số đo độ dài thành a a a cm1 2 3
thành ...m ...cm trong đó 𝑎1 ∈ 𝑁∗, 𝑎2, 𝑎3 ∈ 𝑁
T2
T2.1: Viết số đo độ dài biết số đó gồm
1 2 3 4
a km a hm a dam a m trong đó
𝑎1 ∈ 𝑁∗, 𝑎2, 𝑎3, 𝑎4 ∈ 𝑁
T2.2: Viết số đo độ dài biết số đó gồm
1 2 3 4
a km a hm a dam a m trong đó
𝑎1 ∈ 𝑁∗, 𝑎2, 𝑎3, 𝑎4 ∈ 𝑁 và đều không vượt
quá 9
x T2.3: Viết số đo độ dài biết số đo đó gồm:
1 2 3
a m a a cm trong đó 𝑎1 ∈ 𝑁∗, 𝑎2, 𝑎3, 𝑎4 ∈ 𝑁
đều không vượt quá 9.
Viết số đo khối lượng biết số đo đó gồm: a1 tạ a a kg2 3 trong đó
𝑎1 ∈ 𝑁∗, 𝑎2, 𝑎3, 𝑎4 ∈ 𝑁
đều không vượt quá 9. T3: Chuyển đổi các đơn vị đo trong cùng một đại
lượng độ dài hoặc đại lượng khối lượng x x
T4
T4.1: So sánh hai số đo độ dài cùng đơn vị đo x T4.2: So sánh hai số đo độ dài không cùng đơn
vị đo x
So sánh hai số đo khối lượng không cùng đơn vị
đo T5
T5.1: Sắp xếp các số đo độ dài cùng đơn vị đo T.5.2: Sắp xếp các số đo độ dài không cùng
đơn vị đo x
T6
T6.1: Thực hiện phép tính với số đo độ dài
cùng đơn vị đo x
Thực hiện phép tính với số đo độ dài hoặc số đo khối lượng cùng đơn vị đo T6.2: Thực hiện phép tính với số đo độ dài
không cùng đơn vị đo
T7: Viết số đo khối lượng vào ô trống biết biểu diễn
dạng số của số đo đó trên mặt cân đồng hồ x
Qua những kết quả trên, chúng tơi đặt ra vấn đề xây dựng những tình huống DH mà qua ĐĐL sẽ giúp củng cố kiến thức về HĐTP? Đặc biệt là phương diện thập phân. Điều đó sẽ được trình bày ở chương 4.
1 2 3 4 a a a a m