Các bài toán thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học một nghiên cứu thực hành của giáo viên​ (Trang 71 - 72)

5. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

4.1.2. Các bài toán thực nghiệm

Bài toán 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a. 1000 g = ... kg b. 2000 g = ... kg ... hg ... dag ... g c. 1896 g = ... kg ... hg ... dag ... g d. 24259 g = ... kg ... hg ... dag ... g Bài toán 2:

Các em được phát hình ảnh mặt cân đồng hồ thể hiện khối lượng của các vật. Có 6 hình ảnh thể hiện khối lượng của 6 vật được dán trên một tờ giấy rôki to. Tờ giấy rôki được chia làm ba phần. Phần thứ nhất: 6 hình ảnh bên dưới. Phần thứ 2: là một khoảng trống để các em nháp. Phần thứ ba: là Bảng 1, Bảng 2 để các em ghi câu trả lời của câu hỏi b và câu hỏi c.

1. Khối lượng của chú Robot là 750g

2. Khối lượng của cuốn sách là....kg...g

3. Khối lượng của quả thơm là ....kg...g

4. Khối lượng của cái kèn là ...kg

5. Khối lượng của quả dưa lưới là 1kg 700g

6. Khối lượng của củ cà rốt là ...g a) Các em dựa vào mặt cân đồng hồ để điền số thích hợp vào chỗ chấm b) Hãy so sánh khối lượng của chú Robot và quả dưa lưới.

c) Sắp xếp số đo khối lượng của các vật theo chiều tăng dần. Yêu cầu: Các số đo khối lượng phải cùng một đơn vị đo.

Chú ý: các em được sử dụng khoảng trống ở phần hai để nháp và Bảng 1 để các em trả lời cho câu hỏi b và Bảng 2 trả lời câu hỏi c. Đây là một trò chơi, nhóm nào hoàn thành nhanh nhất và chính xác sẽ là nhóm chiến thắng. Bài toán 3: Tính a. 256 cm + 475 cm = ... 1m 34 cm + 2 m 16 cm = ... 5 m 60 cm + 3 m 65 cm = ... 6 m 35 cm - 2 m 20 cm = ... b. 37 m + 15 cm = ... 6 m 18 cm - 3 m 21 cm = ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học một nghiên cứu thực hành của giáo viên​ (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)