Nhận thức về đổi mới và những nguyên tắc đổi mới thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu vận dụng tư tưởng và phương pháp dân chủ của hồ chí minh (Trang 78 - 109)

TƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY (1986-2002)

2.2.1. Nhận thức về đổi mới và những nguyên tắc đổi mới thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa chủ xã hội chủ nghĩa

Trong 10 năm từ 1975 đến 1985, Đảng ta đã tiến hành nhiều cuộc cải cách xã hội nhằm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hộị Nhưng do bị chi phối bởi những nhận thức cũ không đúng về chủ nghĩa xã hội, do chủ quan duy ý chí, giản đơn, nóng vội nên Đảng ta đã phạm sai lầm về nhiều chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và về tổ chức thực hiện, làm cho đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế - xã hội từ cuối những năm 70. Cùng thời kỳ này, nhiều nước xã hội chủ nghĩa cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng gay gắt. Các đảng cộng sản thấy rõ trách nhiệm trước dânn tộc và đất nước mình, đã chủ trương cải tổ, cải cách, tìm cịn

đường thốt khỏi khủng hoảng.

Trước tình hình đó, Đảng ta đã phải nhìn thẳng vào sự thật, dù sự thật đó là cay đắng, để đánh giá đúng sai, nghiêm khắc kiểm điểm những cải cách xã hội chưa thành công và những cải cách đã mở hướng phát triển. Cùng với việc tích cực tổng kết các thử nghiệm của quần chúng ở cơ sở, Đảng và Nhà nước đã phát động một cuộc trao đổi dân chủ trên các cơ quan ngôn luận và đi đến quyết định phải đổi

12-1986, đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra một bước ngoặt trên con

đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước tạ

Đổi mới được hiểu là quá trình tự rời bỏ khỏi mình những gì đang kìm hãm

và cản trở sự phát triển; tổ chức lại xã hội, đưa vào cơ chế vận hành của xã hội một hệ thống đồng bộ các biện pháp vật chất và tinh thần, nhằm tạo nên lực đẩy cho sự phát triển của đất nước.

Cách hiểu thuật ngữ đổi mới như trên đã được Hồ Chí Minh diễn đạt ở nhiều bài nói và viết, ở những giai đoạn khác nhau trong cách mạng Việt Nam. Năm 1927 trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh đưa ra cách hiểu thuật ngữ

cách mạng là đồng nhất với đổi mớị “Cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới; phái cái xấu đổi ra cái tốt” [72, tr.263]. Năm 1947, trong tác phẩm Đời sống mới, Hồ

Chí Minh đưa ra cách hiểu về tốt và xấu rất biện chứng. “Thói quen rất khó đổị

Cái gì cũ mà khơng xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Cái gì

cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm” [75, tr. 94].

Trong bài Dân vận viết năm 1949, Hồ Chí Minh coi việc quan trọng của cách

mạng là : “đổi mới, kháng chiến, kiến quốc là ba công việc của dân”. Đặc biệt, trong Di chúc 1969, Người căn dặn: “Đây là một cuộc chiến đấu chống lại những gì cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tố tươi” là “cuộc chiến đấu khổng lồ” [82, tr. 505]. Để giành thắng lợi cần phải sửa đổi lối làm việc và tăng cường dân vận như Người đã yêu cầụ

Đổi mới còn được hiểu là một giải pháp ra đời từ những địi hỏi khơng thể trì hỗn trước những bức xúc trong kinh tế, xã hội; là kết quả của sự kết hợp giữa sáng kiến của quần chúng với sự đổi mới tư duy của lãnh đạo Đảng và Nhà nước; là kết quả của trí tuệ Việt Nam khơng theo bất kỳ một khn mẫu có sẵn nào của nước ngoàị Đặc biệt, phải coi đổi mới là một quá trình liên tục, sau khi ra khỏi khủng hoảng vẫn tiếp tục đổi mới để khắc phục sự tụt hậu quá xa về kinh tế, văn hoá so với các nước trong khu vực, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Đặt vấn đề đổi mới tư duy có nghĩa là trong tư duy cũ của chúng ta đã có những cái không đúng với Chủ nghĩa Mác –Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh;

những cái lỗi thời cần vượt qua, những cái không đầy đủ cần bổ sung, đồng thời, vẫn cần phải khẳng định những cái đúng trong lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động thực tiễn đã đưa đến những thắng lợi rực rỡ trong các thời kỳ trước. Đổi mới tư duy đòi hỏi chúng ta nhận thức lại cho đúng Chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt tư tưởng của các ông về chủ nghĩa xã hội; phải chú trọng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh một cách cơ bản và hệ thống, nhất là những phát triển sáng tạo của Ngườị Mặt khác, trong q trình đổi mới, chúng ta phải đề phịng, ngăn ngừa những chao đảo, ngả nghiêng, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính là đổi mới có ngun tắc như Đảng ta đã đề rạ

Các nguyên tắc cơ bản trong đổi mới là:

- Đổi mới dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để nhận thức đúng về chủ nghĩa xã

hội, về những quy luật khách quan tác động trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản.s

- Trong quá trình đổi mới, xác định đổi mới kinh tế là cơ bản, trọng điểm,

đổi mới chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa phải làm đồng thời, nhưng có bước đi vững chắc, bảo đảm ổn định chính trị-

xã hội, ổn định để phát triển, phát triển trong sự ổn định. Tăng trưởng kinh tế phải

đi đôi với tiến bộ xã hội, bảo đảm công bằng xã hội, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, xây dựng tốt môi trường sinh tháị

- Coi đổi mới và chỉnh đốn Đảng, nâng cao chất lượng lãnh đạo của Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị ở thời mở cửa là vấn đề then chốt.

Ba nguyên tắc trên tạo thành thể thống nhất, kết hợp, nương tựa vào nhau trong từng mặt của công cuộc đổi mớị

Mục tiêu tổng quát của đổi mới là xây dựng thành công một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Dưới góc độ dân chủ, nhìn một cách tổng quát, tiến hành đổi mới ở nước ta là con đường tất yếu khách quan và hợp quy luật. Từ “khoán chui”, “xé rào” phải đi tới đổi mới, từ việc “ép” sản xuất theo kế hoạch đến “bung ra” tất phải đổi mới suy nghĩ và cách làm. Đó thực sự là một q trình giải phóng đối với cá nhân và xã

hội, nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy quyền làm chủ của người lao động trong sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát hiện dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hộị

Ba mặt Đổi mới, giải phóng và phát triển tác động tương hỗ với nhau làm

bộc lộ và nhân lên sức mạng của các tiềm năng xã hội, cả vật chất lẫn tinh thần. Với nội dung dân chủ thực sự ấy, đổi mới đã được nâng lên tầm của những cải biến

cách mạng sâu sắc và triệt để chứ không phải là những giải pháp tình thế. Cơng

cuộc đổi mới đã làm thay đỏi từ tư duy đến hoạt động thực tiễn; làm thay đổi tư phương thức lãnh đạo trong Đảng đến phương thức điều hành, quản lý xã hội của Nhà nước; làm thay đổi tâm lý, tính cách con người, từ thụ động sang năng động, chủ động, từ chỗ chỉ biết xin và chờ được cho, nay đã biết đòi các quyền được hưởng trong khung pháp luật và biết hưởng quyền lợi chính đáng của mình, trong đó có quyền dân chủ.

Những biến đổi cách mạng trên diễn ra trong quá trình đỏi mới tồn diện với những hình thức, biện pháp và bước đi thích hợp. Q trình đó là q trình làm nổi bật vai trị của nhân tố con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực lớn nhất và quan trọng nhất trong các nguồn lực phát triển của xã hộị Và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thực chất là chiến lược con ngườị Vì quá trình thực hiện chiến lược kinh tế - xã hộ cũng là cuộc đấu tranh chống bảo thủ, trì trệ, chống quan liêu và tham nhũng, thực hiện dân chủ, cơng bằng và bình đẳng xã hội, bảo đảm những lợi ích chính đáng và thiết thân hàng ngày của người lao động, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân, nâng cao đời sống của nhân dân.

Đổi mới để thúc đẩy tiến bộ xã hội, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng sáng tạo của con người vì mục đích phục vụ con người, phát triển con ngườị Lý tưởng dân chủ, nhân đạo của đổi mới là hướng tới sự xác lập và bảo đảm thực tế quyền làm chủ, quyền tự do và quyền sáng tạo của nhân dân lao động đối với xã hộị Đổi mới đã đặt con người vào vị trí trung tâm của nó trong sự phát triển xã hội và sự phát triển người là thước đo kết quả công việc thực hiện đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội- văn hố.

2.2.2.1.Đổi mới và thực hiện dân chủ trong lĩnh vực kinh tế

Tư tưởng về một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở rộng hợp tác kinh tế Quốc tế đã có ở Hồ Chí Minh từ năm 1946 thể hiện trong Lời

kêu gọi Liên hiệp quốc [74, tr. 467] với tuyên bố của Người rằng:

a) Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngồi trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.

b)Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảng quốc tế.

c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hợp quốc.

Thậm chí Hồ Chí Minh cịn định gửi 50 thanh niên sang học tại Mỹ để tiếp thu công nghệ tiên tiến của nước nàỵ Song, do tính chất đối đầu của chiến tranh lạnh quốc tế, của hai phe, chiến tranh xâm lược của Pháp, của Mỹ ở Việt Nam mà ý tưởng trên của Hồ Chí Minh khơng thực hiện được. Đặc biệt, chính sách kinh tế mở của Hồ Chí Minh đưa ra từ năm 1953 trong Thường thức chính trị gồm: 1-

Công tư đều lợị 2- Chủ thợ đều lợị 3- Công nông giúp nhaụ 4- Lưu thông trong ngoài [77, tr. 221] và kinh tế nhiều thành phần- đặc điểm của dân chủ mới [77, tr. 247]- đã khơng được hiện thực hố.

Trong đổi mới kinh tế, Việt Nam đã trở lại với những tư tưởng đúng đắn của Hồ Chí Minh, đã tiến hành đồng bộ và kiên quyết ở ba lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau, nhằm khai thác năng lực xã hội, lao động lực trực tiếp cho phát triển. Đó là:

- Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo hướng xã hội chủ nghĩạ

- Chuyển từ nền kinh tế lấy thành phần xã hội chủ nghĩa gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể làm trụ cột sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩạ

- Chuyển từ nền kinh tế đóng được xây dựng theo hướng có cơ cấu kinh tế hồn chỉnh, có kinh tế đối ngoại tiến hành duy nhất với các nước xã hội chủ nghĩa

sang một nền kinh tế mở ngày càng thơng thống hơn, đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ, từng bước hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giớị

Đây không chỉ là những bước chuyển cơ bản trong kinh tế về sở hữu, về cơ chế quản lý, về kinh tế đối ngoại mà còn là một cuộc đấu tranh quyết liệt với hai khuynh hướng tư duy kinh tế đều nhân danh và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, một là cách tiến hành ào ạt “mở toang”, hai là làm quá thận trọng, nhỏ giọt. Thực tế cho thấy phải kết hợp có hiệu quả phương pháp cải cách từng bước với phương pháp cải cách theo trọng tâm. Có những nhiệm vụ cấp bách cần và có thể tiến hành kiên quyết trong một thời gian ngắn, nhưng cũng có những nhhiệm vụ địi hỏi phải tiến hành trong một thời gian dài vì tính phức tạp của nó, như cải cách tiền lương, cải cách chế độ phúc lợi xã hội v.v...

Đổi mới kinh tế diễn ra sôi động, cuốn hút được mọi lực lượng xã hội tham gia dựa trên hai giải pháp cơ bản:

- Tự do phát triển sản xuất hàng hoá tạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩạ

- Mở rộng hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế, mở rộng thị trường, thu hút vốn và công nghệ hiện đại nước ngồị

Nhờ có đổi mới, Việt Nam đã vượt qua được khủng hoảng kinh tế, kiềm chế, đẩy lùi được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng, năm 2000 so với năm 1991 gấp 2,07 lần. Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đã đạt 27% GDP. Từ trạng thái hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế; tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực. Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống cịn 24,3%, cơng nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% vào năm 2000 so với năm 1990.

Quan hệ sản xuất đã có bước đổi mới phù hợp hơn với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩạ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại một bước, thích nghi dần với cơ chế mới; hình

thành những tổng công ty lớn trên nhiều lĩnh vực then chốt. Kinh tế tập thể có bước chuyển đổi và phát triển đa dạng theo phương thức mới, kinh tế họ phát huy tác dụng quan trọng trong nông nghiệp; kinh tế cá thể, tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh, cơ chế quản lý và phân phối có nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộị

Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nước ta đã phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nước, gia nhập và có vai trị ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, chủ động từng bước hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giớị Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp ba lần nhịp độ tăng GDP. Thu hút được một khối lượng khá lớn vốn từ bên ngoài cùng nhiều công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, trình độ dân trí, chất lượng nguồn dân lực và tính năng động được nâng caọ Đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước, bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ở một số thành phổ, tỉnh đồng bằng. Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp 6 lần. Đào tạo nghề được mở rộng. Năng lực nghiên cứu khoa học được tăng cường, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến. Các hoạt động văn hố, thơng tin phát triển rộng rãivà nâng cao chất lượng. Mỗi năm tạo thêm hơn 1,2 triệu việc làm mớị Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Việt Nam từ trên 30% giảm xuống 10%. Người có cơng với nước được quan tâm chăm sóc. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm từ 2,3% (1990) xuống 1,4% (2000). Tuổi thọ bình quân hiện nay là 68,3 tuổị Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khẻo cộng đồng, chống dịch bệnh có tiến

Một phần của tài liệu vận dụng tư tưởng và phương pháp dân chủ của hồ chí minh (Trang 78 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)