1. Tổng quan về hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương
3.2.6. Tăng cường các hoạt động về tài sản đảm bảo nợ vay
- Tập trung phân tích đánh giá tài sản đảm bảo nợ trên 3 bình diện: sở hữu tài sản, pháp lý của tài sản thế chấp/ cầm cố, giá trị chuyển nhượng lưu thông trên thị
trường. Việc định giá tài sản đảm bảo phải được thực hiện trên cơ sở kiểm tra
tại hiện
trường để đối chiếu các dữ liệu ghi trên tài liệu với thực tế tài sản bảo đảm. - Trên cơ sở rà soát, phân loại tín dụng, ngân hàng cần thực hiện thế chấp cầm
cố bổ sung các khoản vay cũ chưa có đảm bảo, kể cả trường hợp bảo đảm bằng tài
sản hình thành từ vốn vay nhưng chưa làm thủ tục thế chấp đảm bảo. Tiếp tục bổ
sung, hoàn chỉnh với khả năng cao nhất của các hồ sơ đảm bảo nợ, kiên quyết giảm
Tài liệu chứng minh nguồn vốn thanh toán công trình của chủ đầu tư: Quyết định của UBND tỉnh (đối với nguồn vốn theo kế hoạch XDCB hàng năm); Thông báo của Bộ tài chính, hoặc Bộ Kế hoạch đầu tư (đối với nguồn trái phiếu Chính phủ); Quyết định của UBND tỉnh hoặc Bộ chuyên ngành hoặc Bộ KHĐT (đối với chương trình 135, chương trình đặc thù khác (đối với các nguồn trợ giá, trồng rừng, nuôi thuỷ sản, sửa chữa đường bộ, phòng chống lũ bão,...); hợp đồng tín dụng hoặc bảo lãnh, cam kết của bên tài trợ dự án công trình (đối với nguồn vốn tín dụng);
Về biên bản nghiêm thu là tài liệu kèm theo thủ tục cầm cố, cần thiết phải có để khẳng định giá trị có khối lượng thực. Biên bản cần chú ý nội dung xác định rõ khối lượng công việc đã làm được nghiệm thu đảm bảo chất lượng đủ điều kiện thanh toán, không chấp nhận (loại bỏ) phần không đảm bảo chất lượng, không đủ điều kiện được thanh toán.