Tình hình hoạtđộng kinhdoanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu 0968 phát triển cho vay hộ kinh doanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện vụ bản bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 44)

6. Kết cấu đề tài

2.1.3. Tình hình hoạtđộng kinhdoanh của chi nhánh

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Agribank Chi nhánh huyện Vụ Bản Bắc Nam Định luôn xác định chức năng của ngân hàng thuơng mại là đi vay để cho vay, vì thế Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phuơng, bằng các hình thức huy động phong phú, phù hợp với mọi tầng lớp dân cu, mở rộng mạng luới huy động nhu: thành lập các phòng giao dịch, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng.

Đối với huyện Vụ Bản là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân chua khá giả. Song bản chất nguời dân Vụ Bản là con nguời cần cù, chịu khó, tiết kiệm. Mặt khác ở nuớc ta trong những năm gần đây đồng tiền khá ổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên

nhân cơ bản góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản Bắc Nam Định, năm sau cao hơn năm truớc, tạo lập đuợc nguồn vốn ổn định phục vụ cho quá trình tái đầu tu nền kinh tế địa phuơng. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản luôn đáp ứng đủ nhu cầù vốn cho hoạt động kinh doanh của mình. Kết quả huy động vốn trong những năm gần đây nhu sau:

Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động từ 2017-2019

Tiền gửi kho bạc____________ 15.000 0,9 25.000 1,3 0 0 2. Theo thời hạn____________ 1.712.32 4 100 2.048.787 100 2.495.734 100 Không kỳ hạn______________ 65.242 3,8 90.036 4,4 64.881 2,6 Duới 12 tháng______________ 730.185 42,6 706.834 34,6 775.767 31,1 Từ 12 đến 24 tháng__________ 912.345 53,3 1.247.640 60,9 1.651.511 66,2 Trên 24 tháng\/ --- 4.296 0,3 4.275 0,1 3.574 0,1

Nhìn vào Bảng 2.1 ta thấy nguồn vốn huy động qua 03 năm của ngân hàng liên tục tăng. Năm 2018 tăng so với năm 2017 là 331.220 triệu đồng tuơng đuơng với 19,3%, năm 2019 tăng 446.947 triệu đồng so với năm 2018 tuơng đuơng với 21,8%.

Cơ cấu nguồn vốn tại chi nhánh chủ yếu là tiền gửi từ dân cu chiếm tỷ trọng 98,2% năm 2017, 97,7% năm 2018 và 99,6% năm 2019. Tiền gửri của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng năm 2017 là 0,9% tăng lên 1% năm 2018 đến năm 2019 còn 0,4%. Tiền gửi kho bạc là 0,9% năm 2017 tăng lên 1,3% năm 2018 và đến năm 2019 không còn có tiền gửi kho bạc.

Nếu xét theo kỳ hạn gửi tiền thì nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, trong 3 năm đều chiếm tỷ trọng từ 53% trở lên, chủ yếu nguời dân ua thích kỳ hạn này vì có lãi suất caotrong các loại kỳ hạn và thời hạn gửi tiền vừa phải không quá dài. Nguồn tiền gửi tại chi nhánh có kỳ hạn duới 12 tháng chiếm tỷ trọng từ trên 30% đến 42% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Còn lại nguồn gửi không kỳ hạn và kỳ hạn trên 24 tháng chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng cơ cấu nguồn vốn.

Có đuợc kết quả nhu trên về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân hàng đã xác định đuợc tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ chức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn nhu : tuyên truyền, quảng cáo để nhân dân biết, khai thác đuợc những điều kiện thuận lợi, tiềm năng du thừa trong dân, trung bày các biển quảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân hàng khu vực, ở một số tuyến đuờng xã tập trung đông dân cu, huy động qua tổ vay vốn, vận động mọi nguời tham gia g i tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen tiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiện cho mọi công dân có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dị ch qua ngân hàng. Có thể nói công tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt đuợc kết quả đáng khích lệ góp phần vào ổn định luu thông tièn tệ trên địa bàn, tạo lập đuợc đủ nguồn vốn đáp ứng mở rộng đầu tu cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn và tăng truởng tín dụng.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy phát triển hoạt động huy động vốn. Do bám sát định huớng phát triển kinh tế địa phuơng, định huớng kinh doanh của ngành, Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản đã đua ra chính sách hợp lý

nhằm tăng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phương.

Là một huyện thuần nông cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất, hộ kinh doanh. Từ khi có Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn,Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản đã thực hiện triển khai có hiệu quả việc cho vay theo tổ, nhóm tới mọi hộ nhân dân trong huyện biết và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện cho khách hàng được vay vốn nhanh chóng, thuận lợi. Những kết quả đạt được về công tác sử dụng vốn những năm qua như sau:

Bảng 2.2 Dư nợ cho vay từ 2017-2019

1. Dư nợ CV hộ sản

xuất KD 505.397 58 649.386 59 750.591 59

2. Dư nợ CV tiêu dùng 168.102 19 199.963 18 261.583 21 3. Dư nợ CV khác 200.429 23 246.107 22 262.759 21

Bản những năm qua liên tục tăng:

- Năm 2018 tăng 221.529 trđ so với năm 2017 tương đương với 25,3% - Năm 2019 tăng 181.449 trđ so với năm 2018 tương đương với 16,6%

Một số kết quả cho vay năm 2019: Dư nợ: 1.274.933 triệu đồng - Doanh số cho vay: 975.394 triệu đồng

- Doanh số thu nợ: 795.917 triệu đồng

Trong đó:

+ Dư nợ CV hộ sản xuất kinh doanh: 890.591 triệu đồng chiếm tỷ trọng 69,8%

+ Dư nợ Cho vay tiêu dùng: 121.583 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,5% + Dư nợ cho vay khác: 262.759 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,7% * Nợ quá hạn: 4.606 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,26%

Năm 2019 hoạt động tín dụng tiếp tục phát triển cả về quy mô, doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ đều tăng hàng tháng. Vòng quay vốn tín dụng đạt 0,67 vòng, đây là kết quả phản ánh hiệu quả đầu tư vốn cho vay và thu hồi vốn kịp thời, đúng thời hạn, quan hệ tín dụng lành mạnh. Nợ quá hạn ở tỷ lệ thấp các món nợ quá hạn phát sinh được xử lý kịp thời. Có được kết quả trên là do Agribank chi nhánh huyện Vụ Bản đã đưa ra và áp dụng triệt để các biện pháp:

- Ngân hàng kết hợp với hội nông dân thành lập các tổ vay vốn đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất để nắm bắt được nhu cầu của họ và để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó.

- Tiến hành phân loại khách hàng, phân tích chất lượng tín dụng, xử lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng ....

2.2 Thực trạng phát triển cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Vụ Bản Bắc

Một phần của tài liệu 0968 phát triển cho vay hộ kinh doanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện vụ bản bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w