Tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Ch

Một phần của tài liệu 0965 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh quang trung luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 80)

Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung

2.2.4.1. Tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank -Chi Chi

nhánh Quang Trung

- Số lượng khách hàng và dư nợ cho vay:

Trong thời gian qua Vietinbank chi nhánh Quang Trung đã thực sự quan tâm đến việc phát triển tín dụng đối với DNVVN, coi đây là khách hàng tiềm năng, là mục tiêu chiến luợc của ngân hàng. Có thể nhận thấy, địa bàn hoạt động của Chi nhánh là quận thuộc nội thành Hà Nội có điều kiện kinh tế, xã hội thuộc diện phát triển mạnh mẽ trong cả nuớc. Chính vì vậy, trên địa bàn tập trung rất nhiều các là doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Những năm qua, nhờ những cố gắng nỗ lực của Chi nhánh mà số luợng khách hàn g DNVVN vay vốn tại Chi nhánh ngày một gia tăng, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Cụ thể nhu sau:

Theo nhu hình 2.5 bên duới, ta có thể thấy năm 2016, số luợng khách hàng DNVVN vay vốn tại Chi nhánh là 115, tới năm 2017, số luợng khách hàng DNVVN vay vốn là 134, thì số khách hàng DNVVN đã tăng thêm 19 doanh nghiệp. Năm 2018, số khách hàng DNVVN vay vốn của Chi nhánh là 154 doanh tăng thêm 20 doanh nghiệp so với năm truớc.

Tuy mặc dù số luợng DNVVN vay vốn tại Chi nhánh không ngừng tăng qua các năm nhung so với số luợng các DNVVN hiện nay trên địa bàn Hà Nội có quan hệ vay vốn trên địa bàn thì kết quả mở rộng khách hàng DNVVN của Chi nhánh vẫn còn hạn chế.

180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 115 2016 134 2017 154 2018

Hình 2.5. Số lượng khách hàng DNVVN tại Chi nhánh (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh)

Qua các báo cáo phân tích ta đã thấy được sự đa dạng hóa của các thành phần kinh tế trong hoạt động tín dụng cho DNVVN nhưng nó lại tập trung chủ yếu vào nhưng công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, số lượng rất ít thuộc về các doanh nghiệp tư nhân, kinh tế tập thể và cá thể.

Bên cạnh đó chưa kể đến những khó khăn khác như trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp, trình độ chuyên môn của công nhân viên. Việc nắm bắt các thông tin về thị trường bị hạn chế, không kịp thời, phương án đưa ra thiếu tính thuyết phục. Các doanh nghiệp vốn ít lại sử dụng vốn không hiệu quả, lợi nhuận thấp hoặc không có lãi, thậm chí lỗ. Mặt khác các doanh nghiệp này còn không có tài sản đảm bảo, hoặc có nhưng không tin tưởng phương án sản xuất của mình nên không chịu đưa tài sản mang thế chấp mà muốn vay vốn không có tài sản đảm bảo để nếu có rủi ro sẽ cho ngân hàng chịu. Những điều này đặt ra rất nhiều khó khăn cho Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung có thể tìm kiếm được dự án khả thi, phương án kinh doanh có hiệu quả, khách hàng đáng tin cậy để đầu tư vốn mở rộng khách hàng cũng như mở rộng tín dụng.

Thêm vào đó, địa bàn hoạt động của Chi nhánh là quận Hà Đông, mặc dù là một quận phát triển mạnh về kinh tế xã hội nhưng trên địa bàn lại có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, không chỉ là những ngân hàng khác như Vietcombank chi nhánh Hà Tây, BIDV chi nhánh Hà Tây, ngân hàng MB,

ngân hàng ACB, ngân hàng Techcombank cùng một số NHTM cổ phân khác mà còn chịu sự cạnh tranh từ chính nội bộ Vietinbank.

Nhìn chung, so với mặt bằng chung thì Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung là một chi nhánh hoạt động trung bình trong hệ thống ngân hàng Vietinbank, lại chịu nhiều sức cạnh tranh nên số luợng DNVVN mà Chi nhánh tiếp cận đuợc còn hạn chế.

Do số luợng khách hàng DNVVN mà Chi nhánh tiếp cận đuợc còn hạn chế tuy nhiên du nợ tín dụng của đối tượng khách hàng này tại Chi nhánh cũng chiếm tỷ trọng ở mức tương đối tại chi nhánh.

Qua phần phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN ta thấy dư nợ tín dụng đối với DNVVN đều tăng trong 3 năm 2016, 2017 và 2018, số lượng các DNVVN được Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung hỗ trợ vốn tăng qua các năm và ngày càng đa dạng trong các ngành nghề khác nhau.

Năm 2016, dư nợ cho vay khách hàng DNVVN là 398 tỷ đồng, chiếm 36,8% dư nợ của toàn Chi nhánh. Sang năm 2017, dư nợ đối với khách hàng DNVVN tăng thêm 27,6% tương ứng với 110 tỷ đồng; chiếm 38,9% tổng dư nợ toàn Chi nhánh. Năm 2018, Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh hàng cũ, tăng cường quan hệ khách hàng mới, do vậy dư nợ cho vay DNVVN năm 2018 tiếp tục

tăng thêm 134 tỷ đồng (tương ứng 26,3%) đạt mức 641,7 tỷ đồng.chăm sóc khách

Tổng dư nợ Dư nợ cho vay KH DNVVN Tỷ trọng

Hình 2.6. Dư nợ tín dụng của DNVVN tại Chi nhánh (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh)

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỷ lệ tăng trưởng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỷ lệ tăng trưởng (%) Dư nợ DNVVN 397,98 10 0 508,0 4 10 0 27,65 % 641,6 9 100 26,31% Ngắn hạn 330,01 82,92 391,9 0 77,14 18,76 % 514,0 6 80,11 31,17% Trung hạn 23,3 2 5,8 6 50,0 9 9,8 6 114,79% 58,2 7 9,0 8 16,32% Dài hạn 44,6 5 11,22 66,0 4 1 3 47,91 % 69,3 0 10, 8 4,93 %

Như vậy có thể thấy, mặc dù cho vay khách hàng DNVVN tại Chi nhánh thời gian qua mặc dù còn hạn chế về số lượng khách hàng vay vốn nhưng dư nợ của đối tượng khách hàng này cũng chiếm tỷ trọng trung bình trong 3 năm là 37,82%. Mức doanh số dư nợ này cho thấy đây cũng là đối tượng khách hàng quan trọng của Chi nhánh, đóng góp không nhỏ vào tổng dư nợ tại Chi nhánh.

- Cơ cấu dư nợ cho vay:

+ Cơ cấu dư nợ theo thời hạn:

Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy qua các năm, tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm dần, tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tăng dần trong 3 năm từ 2016 - 2018. Cụ thể, năm 2016, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tới 82,92% trong khi đó cho vay trung hạn chỉ chiếm 5,86% và cho vay dài hạn chiếm 11,22%. Tới năm 2017, tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm chỉ còn 77,14% trong khi cho vay trung hạn tăng lên 9,86% và cho vay dài hạn tăng lên 13%. Xu hướng này tiếp tục tương đối ổn định ở năm 2018, tuy nhiên cho vay ngắn hạn lại có xu hướng tăng nhẹ tỷ trọng lên 80,11% và cho vay trung hạn giảm nhẹ còn 9,08%, cho vay dài hạn giảm nhẹ còn 10,8%.

Bảng 2.1. Cơ cấu dư nợ khách hàng DNVVN theo thời hạn

nền kinh tế, tình hình hoạt động kinh doanh của các DNVVN cũng gặp nhiều khó khăn nên các DN này chủ yếu vay ngắn hạn bổ sung tạm thời vốn kinh doanh. Tuy nhiên từ năm 2016 cho tới nay, tình hình kinh tế có nhiều khởi sắc, các DNVVN vượt qua thời kỳ khủng hoảng cũng có năng lực quản trị tốt hơn, bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh. Mặt khác, lãi suất vay vốn cũng ổn định ở mức thấp kích thích các DN vay vốn trung và dài hạn để đầu tư.

Mặc dù các dự án trung dài hạn phải chịu lãi suất cao hơn cũng như đem lại cho Chi nhánh nhiều lợi nhuận hơn nhưng ngược lại độ an toàn tín dụng lại thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Mặc dù nếu tỷ trọng cho vay trung và dài hạn càng cao thì rủi ro về thanh khoản càng lớn nhưng hiện nay các doanh nghiệp ngày càng phát triển và các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn nhất là vốn trung và dài hạn, mà nguồn vốn trung

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ Tỷ trọng (%) nợDư Tỷ trọng(%) nợDư trọngTỷ (%) Ngành công nghiệp 244,36 61,4 301,2 7 59,3 9375,3 58,5 Dịch vụ thương mại 471,6 18 3128,5 25,3 7133,4 20,8 Xây dựng, bất động sản 470,8 17,8 63,00 12,4 0112,3 17,5

Nông, lâm, ngư nghiệp 411,1 2,8 15,29 3,01 20,53 3,2

Tổng 397,98 100 4508,0 100 9641,6 100

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền

% Số tiền % Số

tiền

%

và dài hạn được dùng chủ yếu để mua sắm máy móc, trang thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh. Cùng với đó thì nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng kém đa dạng về cơ cấu khách hàng chỉ chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp Nhà nước, chưa quan tâm tới các đối tượng khách hàng khác đặc biệt là các DNVVN. Như vậy, ngân hàng đã bỏ qua một lượng lớn DNVVN đang có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất. Do đó, Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung đang có những bước điều chỉnh cơ cấu dư nợ theo hướng tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn theo hướng hợp lý phù hợp với định hướng phát triển chung của ngân hàng và quy định của Nhà nước trong thời gian tới.

+ Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh

Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp tại Chi nhánh Quan Trung qua các năm có thể thấy, dư nợ đang tập trung rất lớn vào các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp. Nhóm ngành dịch vụ và bất động sản cũng đang có xu hướng tăng trong nhưng năm gần đây, mặc dù vậy tỷ trọng này còn thấp so với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, khi mà ngành thương mại dịch vụ đang phát triển rất mạnh và ngành bất động sản đang dần hồi phục sau kỳ khủng hoảng.

Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ khách hàng DNVVN theo ngành nghề kinh doanh ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh)

Chiếm tỷ trọng ít có lẽ phải kể đến những doanh nghiệp thuộc nhóm ngành nông, lâm và thủy sản, điều này dẫn đến các doanh nghiệp chậm đầu tư đổi mới công nghệ, giá trị gia tăng của sản phẩm còn thấp, tính cạnh tranh sản phẩm kém, sản xuất - chế biến thiếu bền vững và luôn tiềm ẩn nguy cơ không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong khi chủ trương của đảng và nhà nước ta là phát triển hơn nữa ngành này vì nó đóng góp một phần không nhỏ vào GDP quốc gia và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân.

+ Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo:

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng DNVVN theo tài sản đảm bảo

tiềnCó thể nhận thấy, cơ cấu tín dụng của Chi nhánh hiện nay thiên về chotiền

vay có TSĐB. Điều này biểu hiện thông qua việc tỷ trọng cho vay có TSĐB luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ DNVVN của Chi nhánh các năm qua (từ 84,78% - 91,2%). Điều này góp phần đảm bảo chất lượng tín dụng của Chi nhánh phần nào.

Tuy nhiên, điều này cho thấy, Chi nhánh chưa quan tâm đến việc mở rộng các đối tượng cho vay tín chấp, khi quyết định cho vay vẫn còn trú trọng nhiều về tài sản thế chấp mà chưa quan tâm nhiều về tính khả thi và hiệu quả của dự án, hầu hết các khoản vay đều có tài sản đảm bảo. Trong khi đó, Cho vay đối với DNVVN vẫn phát sinh nợ quá hạn và tài sản đảm bảo khó có thể trở thành nguồn thu nợ thứ hai do tài sản có tính thị trường không cao. Trong nợ quá hạn khó đòi phát sinh ở các DNVVN nếu không có tài sản đảm bảo thì không có khả năng thu hồi. Còn có tài sản đảm bảo thì nếu tài sản đảm bảo là bất động sản thì khó thu hồi phát mại do tính không hợp pháp về giấy tờ, hoặc không muốn xử lý tài sản thế chấp và xin trả dần mà không thực hiện. Tài sản đảm bảo là động sản thì hầu hết là dây chuyền sản xuất cũ, lạc hậu nên việc xử lý gặp nhiều khó khăn, giá trị thu hồi nhỏ. Thậm chí có những dây chuyền không bán được vì đã quá lạc hậu.

+ Cơ cấu tín dụng theo hình thức cho vay:

Qua bảng 2.3, ta có thể thấy, cơ cấu tỷ trọng cho DNVVN giữa ngắn hạn và dài hạn có sự dịch chuyển. Do thời gian đầu tiếp cận phân khúc, chi nhánh nhắm vào các doanh nghiệp có dự án đầu tư khả thi, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, ... nhằm tăng quy mô dư nợ nhanh chóng. Song tới năm 2017, với định hướng phát triển bền vững cùng mở rộng tệp khách hàng sản xuất kinh doanh truyền thống (bánh kẹo, dệt may, gỗ, nhựa, ...), dư nợ tín dụng ngắn hạn DNVVN đã phát triển tương đối tốt, năm 2018 đã chiếm tới 57% trong tổng dư nợ DNVVN.

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng DNVVN theo hình thức cho vay

Vietinbank Chi nhánh Quang Trung

- Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu:

Nợ quá hạn là tình trạng không thể tránh khỏi của bất kỳ một ngân hàng thương mại nào. Nợ quá hạn là một điều vừa có tính tất yếu khách quan vừa chủ quan. Chủ quan là vì cán bộ tín dụng chưa nắm chắc được tình hình thực tế, chưa thẩm định kỹ trước khi cho vay, không thường xuyên theo dõi các khoản vay dẫn đến nợ quá hạn. Bên cạnh đó là do ý thức của khách hàng không chấp hành đúng theo thời gian trả lãi và gốc theo hợp đồng đã ký với ngân hàng. Còn nguyên nhân khách quan là do hạn hán, mất mùa, do bị lừa gạt, lừa đảo và các điều kiện khác làm ảnh hưởng đến tình hình đồng vốn của khách hàng.

Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro là công việc chung của mỗi ngân hàng, trong đó kế toán có trách nhiệm ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác các loại nợ và số dự phòng phải trích.

Việc phân loại nợ tại các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay được thực hiện theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Theo đó, tài sản có tín dụng được phân thành 5 nhóm.

- Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Hoặc là nợ đã trả

đầy đủ cả gốc và lãi theo thời hạn đã được cơ cấu lại và được đánh giá là có khả

năng trả đầy đủ cả gốc và lãi theo thời hạn đã được cơ cấu. Hoặc các khoản nợ được cơ cấu lại về mặt định tính có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn.

- Nhóm 2: Nợ cần chú ý - Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách

hàng suy

giảm khả năng trả nợ. Là các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày hoặc các

khoản nợ

cơ cấu lại hoặc các khoản nợ còn lại của khách hàng có ít nhất 1 khoản bị

chuyển sang nhóm có rủi ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ cấu lại

vẫn trong

thời hạn cơ cấu nhưng bị đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy

giảm.

- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn - Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn.

Các khoản

nợ này được TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và

lãi. Là

các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày hoặc các khoản nợ cơ cấu lại thời

hạn trả

nợ quá hạn dưới 90 ngày hoặc các khoản nợ còn lại của khách hàng có

ít nhất 1

khoản bị chuyển sang nhóm có rủi ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ

cấu lại

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 398 100% 508 100% 642 100% Nợ nhóm 1 378 94,97% 498 98,05% 603 94,05%

Một phần của tài liệu 0965 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh quang trung luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w