Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Vietcombank - Hà Nội
Bộ máy hoạt động của Vietcombank Hà Nội được chia tách thành các khối cụ thể từ đó chia nhỏ ra các phòng nghiệp vụ. Cụ thể:
Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Chi nhánh có 2 phòng khách hàng doanh nghiệp là Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1 và Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 2. Nhiệm vụ của các phòng Khách hàng doanh nghiệp là tìm kiếm, phát triển khách hàng mới; chăm sóc, cung cấp sản phẩm và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ là các doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty...
Phòng Khách hàng bán lẻ: Có chức năng riêng tiếp thị, bán sản phẩm, dịch vụ khách hàng cá nhân và doanh nghi ệp vừa và nhỏ; chăm sóc sau bán hàng và thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới 2 đối tượng khách hàng này.
Phòng Quản lý nợ: Phân tích số liệu về rủi ro liên quan tới hoạt động của Chi nhánh, đưa ra các chính sách và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng; giám sát việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro/Thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp; hướng dẫn, ph ối hợp phòng nghiệp vụ trong việc đánh giá, phát hiện rủi ro tác nghiệp/Thực hiện các thống kê theo các tiêu chí để phục vụ mục đích quản trị nội bộ; dự phòng rủi ro sẽ được tính toán dựa trên kết quả phân loại nợ, từ đó phòng quản trị tín dụng sẽ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.
Phòng Ngân quỹ: Các nghiệp vụ về kho quỹ sẽ được thực hiện bởi phòng chức năng này.
Phòng Ke toán tài chính: Tiến hành việc hành toán kế toán; quản lý giám sát tài chính thông qua quá trình h ậu kiểm...
Phòng Tổng hợp: Đánh giá tổng thể hoạt động; điều hành nguồn vốn; thu thập thông tin có liên quan tới hoạt động của Chi nhánh.
Phòng Hành chính Nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức nhân sự, đào tạo, tuyển dụng; Quản trị hậu cần, tổ chức chương trình, liên hệ công tác.Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy trình triển khai chương trình phần mềm mới.
Các Phòng giao dịch (08 phòng): Giao dịch với khách hàng; huy động vốn; cung cấp dịch vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh toán... cho các khách hàng.
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hà Nội trong những năm gần đây
2.1.3.1. Hoạt động Huy động vốn
Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2017 -
2019
huớng giảm dần. Cụ thể, năm 2017, quy mô nguồn vốn huy động của Chi nhánh là 20,808 (tỷ đồng); sang năm 2018, con số này tăng gần 10% lên mức 22,863 (tỷ đồng) tuơng ứng với mức tăng tuyệt đối là hơn 2000 (tỷ đồng). Đến thời điểm 31/12/2019, tổng huy động vốn của Chi nhánh đạt hơn 24.581 tỷ đồng với mức tăng truởng giảm xuống còn 7.34% so với năm 2018.
Có đuợc sự tăng truởng trong hoạt động huy động vốn xuất phát từ việc chi nhánh đã triển khai các chính sách khách hàng hợp lý, phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, chú trọng đổi mới phong cách phục vụ, nâng cao chất luợng phục vụ, mở rộng mạng luới phòng giao dịch. Từ đó, các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh và thuơng hiệu Vietcombank đuợc nhiều khách hàng biết đến, tin tuởng lựa chọn. Huy động vốn của chi nhánh liên tục tăng truởng qua các năm tạo nguồn vốn ổn định cho tăng truởng tín dụng của chi nhánh cũng nhu hỗ trợ nguồn vốn tích cực cho toàn hệ thống. Nguồn vốn của Chi nhánh đã và đang dịch chuyển theo huớng tích cực, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ trong cơ cấu vốn.
2017 2018 2019 2018-2017 2019-2018 Giá trị % Giá trị % Quy mô du nợ cấp tín dụng 17,03 7 17,820 19,072 783 4.60 2 1,25 3 7.0
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu Huy động vốn theo khách hàng của Vietcombank Hà Nội
Năm 2019 Năm 2018
■Khách hàng bán buôn ■Khách hàng
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2019 của Vietcombank Hà Nội
Theo biểu đồ 2.1, tính tới hết năm 2019, trong cơ cấu huy động vốn của Vietcombank Hà Nội theo đối tượng khách hàng: Chiếm tỷ trọng lớn nhất là từ Khách hàng cá nhân với 62% trong tổng nguồn vốn huy động; Huy động vốn từ Khách hàng bán buôn đóng góp 33% và cuối cùng là từ bộ phận doanh nghiệp SMEs với 5%. So với năm 2018 thì cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng của Chi nhánh đã có sự chuyển dịch một phần khi giảm tỷ trọng đóng góp của bộ phận Khách hàng cá nhân và SMEs lần lượt là 8% và 1%, đi cùng với đó là sự gia tăng 9% trong tỷ trọng huy động vốn của bộ phận khách hàng bán buôn.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội
Năm 2019 Năm 2018
■Khôn
g kì hạn
■Ngắn hạn
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2019 của Vietcombank Hà Nội
Theo biểu đồ 2.2, tính tới hết năm 2019, trong cơ cấu huy động vốn của Vietcombank Hà Nội theo kì hạn: Chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn vốn trung và dài hạn với 38%, tiếp theo là nguồn vốn ngắn hạn và không kì hạn với lần luợt là 37% và 25%. So với năm 2018, cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh trong năm 2019 có sự chuyển dịch khi nguồn vốn trung và dài hạn giảm xuống 1.4% đi kèm với đó là nguồn vốn không kì hạn tăng 1.4% và nguồn vốn ngắn hạn giữ nguyên tỷ trọng. Mặc dù con số chỉ dừng ở trên 1% về tỷ trọng nhung sự chuyển dịch này là tuơng đối đáng kể về tuyệt đối khi quy mô huy động vốn của chi nhánh là trên 20 nghìn tỷ đồng thì trên 1% vốn không kì hạn tăng lên đã tuơng ứng với mức tăng trên 200 tỷ đồng và đây là một con số không hề nhỏ đối với nguồn vốn không kì hạn.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2: Quy mô dư nợ cấp tín dụng của Vietcombank Hà Nội giai đoạn
5
Khách hàng bán lẻ 6,333 7,454 8,280
Khách hàng SME 49
9 706^ 542^
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2019 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng 2.2 ta có thể thấy, trong giai đoạn 2017-2019: Du nợ cấp tín dụng của Vietcombank Hà Nội có xu huớng gia tăng qua các năm. Năm 2017, quy mô du nợ là 17,037 (tỷ đồng); sang năm 2018, du nợ cấp tín dụng tăng 4.6% lên mức 17,820 (tỷ đồng) tuơng ứng với mức tăng gần 800 (tỷ đồng). Đặc biệt, trong năm 2019, du nợ cấp tín dụng có mức tăng truởng đột biến tới 7.03%, với quy mô tăng trên 1200 (tỷ đồng) đua du nợ của Chi nhánh lên mức trên 19,072 (tỷ đồng).
Có đuợc thành công trên nguyên nhân từ việc Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa hình thức cho vay, tiếp cận đến mọi thành phần kinh tế, đẩy mạnh cho vay các ngành mũi nhọn và giàu tiềm năng nhu dầu khí, điện lực, hàng không, hóa chất, phân bón, các lĩnh vực trực tiếp sản xuất... Số luợng khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh liên tục tăng qua các năm; tính tới hết năm 2019 chi nhánh đã thiết lập quan hệ tín dụng với gần 5,000 khách hàng là các tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân, tốc độ tăng truởng tín dụng bình quân luôn ở mức cao và cao hơn
mức tăng trưởng chung toàn ngành. Chi nhánh luôn chủ động tìm kiếm, phát triển khách hàng mới, tiềm năng để đầu tư cho vay, trong đó có nhiều dự án trọng điểm của thành phố, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của kinh tế, xã hội của Thủ đô.
Bảng 2.3: Quy mô dư nợ phân theo đối tượng khách hàng
■ Ngắn hạn ■ TDH
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng Dư nợ(tỷ đồng) Tỷ trọng Dư nợ(tỷ đồng) Tỷ trọng Tổng dư nợ________ 17,03 100 17,82 100 19 100 Nợ nhóm 1_________ 16,73 7 %98.24 317,17 96.37% 17,173 96.37% Nợ nhóm 2_________ 28 1.66 28.2 0.16 39.7 0.20 Nợ xấu____________ _____ 0.10 618. 3.47 621.1 3.25 + Nợ xấu KHBB 11. 6 % 0.07 8 594. % 3.33 594.8 % 3.11 + Nợ xấu KH SME _______ 0.00 _______ 0.00 _______ 0.00 + Nợ xấu KHCN 5. 3 0.03 % 23.5 7 0.14 % 26.28 0.14 %
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2017 - 2019 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy: Trong giai đoạn 2017-2019, xét theo đối tượng khách hàng, dư nợ tập trung lớn nhất vào nhóm Khách hàng bán buôn với khoảng dao động trên dưới 10 nghìn tỷ dư nợ, chiếm từ 53%-60% tổng dư nợ; tiếp theo đó là nhóm Khách hàng bán lẻ với dư nợ từ trên 6000 (tỷ đồng) tới hơn 8000 (tỷ đồng), chiếm từ 37%-43% tổng dư nợ; và chiếm tỷ trọng thấp nhất là nhóm khách hàng SMEs với khoảng 3%-4% tổng dư nợ.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2017-2019
≡KHBB -KHBL BSME
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2017 - 2019 của Vietcombank Hà Nội
Qua biểu đồ 2.3, ta có thể thấy sự thay đổi đáng kể trong tỷ trọng dư nợ Khách hàng bán buôn khi có xu hướng giảm dần (từ 60% trong năm 2017 xuống còn khoảng
53% trong năm 2019), trong khi đó tỷ trọng dư nợ của nhóm Khách hàng bán lẻ có xu hướng tăng lên tương ứng (từ khoảng 37% trong năm 2017 tăng lên 43% trong năm 2019); tỷ trọng dư nợ Khách hàng SME có xu hướng biến động nhưng không đáng kể.
Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2017-2019
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2017 - 2019 của Vietcombank Hà Nội
Qua biểu đồ 2.4, ta có thể thấy trong cơ cấu dư nợ cấp tín dụng của
Vietcombank Hà Nội thì dư nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên với trên 62% trong năm 2017, 64% trong năm 2018 và sang năm 2019 tăng lên mức 65%.
Bảng 2.4: Chất lượng hoạt động tín dụng của Vietcombank Hà Nội
trị
Doanh số tài trợ thuơng mại (triệu USD)
78
6 1,142 1,342 356 45.29 020 1 17.5
Doanh số kinh doanh ngoại tệ (triệu USD)
64 8 916 1,220 268 41.36 430 9 33.1 Giá trị bảo lãnh (tỷ đồng) 1,206 1,286 1,872 80 6.63 58 6 45.5 7
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2017 - 2019 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng số liệu 2.4, ta có thể thấy về chất luợng hoạt động tín dụng: Năm 2017, Chi nhánh kiểm soát tốt chất luợng hoạt động khi tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 17 (tỷ đồng) chiếm 0.1% tổng du nợ. Sang năm 2018, chất luợng hoạt động tín dụng có chiều huớng đi xuống khi nợ xấu tăng mạnh lên mức 618.4 (tỷ đồng) đẩy tỷ lệ nợ xấu lên mức 3.47%; nợ xấu tập trung vào nhóm Khách hàng bán buôn khi nhóm này chiếm tới 3 .33%. Năm 2019, Chi nhánh đã quản lý tốt chất luợng tín dụng, không để phát sinh thêm khoản nợ nhóm 2, nợ xấu nào thuộc khối KHDN; Nợ nhóm 2, nợ xấu KHCN nằm trong mức kiểm soát đuợc; Khoản nợ xấu KHBB của Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ đang đuợc thực hiện các thủ tục bán tài sản để thu hồi nợ tại các cơ quan chức năng.
2.1.3.3. Các hoạt động khác
Bảng 2.5: Các hoạt động khác của Vietcombank - Hà Nội 2017-2019
7 trị trị
Lợi nhuận từ HĐKD 57
9" 8 66 5 72 89 7 15.3 59 8.53
Lợi nhuận sau DPRR 52
7^ 31 0 28 8 -217 -41.18 -29 -7.10
Thu ngoài lãi ĨĨ
9" 1 17 5 21 59 0 43.7 44 25.73
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2017 - 2019 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng số liệu 2.5, ta có thể thấy cả 03 hoạt động khác của Vietcombank - Hà Nội là Tài trợ thuơng mại; Kinh doanh ngoại tệ; Bảo lãnh đều có sự tăng truởng ấn tuợng trong giai đoạn từ 2017-2019. Cụ thể:
Hoạt động tài trợ thuơng mại: Doanh số tài trợ thuơng mại tăng truởng 45.29% trong năm 2018 và 17.51% trong năm 2019, đạt quy mô doanh số tài trợ hơn 1,342 (triệu USD) trong năm 2019.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Tăng truởng ở mức 02 con số (trên 40% trong năm 2018 và trên 30% trong năm 2019), đạt doanh số kinh doanh ngoại tệ chạm ngưỡng 1,220 (triệu USD) trong năm 2019.
Hoạt động bảo lãnh: Có bước tăng trưởng nhẹ 6.63% trong năm 2018 nhưng sang năm 2019 đã có tăng trưởng đột biến tới 45.57%, đưa giá trị bảo lãnh trong năm 2019 lên trên 1,800 (tỷ đồng)
2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.6: Kết quả HĐKD của Vietcombank Hà Nội 2017-2019
Về lợi nhuận từ HĐKD, Vietcombank - Hà Nội có sự tăng trưởng trong giai đoạn 2017-2019. Cụ thể, lợi nhuận từ HĐKD năm 2017 đạt 579 (tỷ đồng), sang năm 2018 đã tăng 15.57% lên mức 668 (tỷ đồng). Sang năm 2019, tốc độ tăng trưởng chậm lại còn 8.53% đưa lợi nhuận từ HĐKD tăng lên 725 (tỷ đồng).
Tuy nhiên, Lợi nhuận sau dự phòng rủi ro (DPRR) của Vietcombank Hà Nội lại có xu hướng giảm đi. Đặc biệt là năm 2018, con số này giảm tới hơn 40% đưa lợi nhuận sau DPRR từ 527 (tỷ đồng) trong năm 2017 xuống còn có 310 (tỷ đồng). Sang năm 2019, lợi nhuận sau DPRR của chi nhánh tiếp tục đi xuống nhưng với tốc độ giảm dần khi mức giảm chỉ dừng lại ở 7.1%.
Qua phân tích ở trên có thể thấy, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh vẫn đem lại lợi nhuận tốt, tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, do chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu tăng cao, dẫn tới chi phí dự phòng rủi ro tăng lên kéo lợi nhuận sau DPRR của Chi nhánh giảm xuống rất mạnh trong 2 năm 2018 và 2019.
về thu ngoài lãi: Chi nhánh đã có bước tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn 2017-2019. Năm 2017, thu ngoài lãi đạt 117 (Tỷ đồng). Sang năm 2018, con số này tăng tới 43.7% lên mức 171 (tỷ đồng). Tốc độ tăng trưởng thu ngoài lãi năm 2019 giảm xuống so với năm 2018 nhưng vẫn ở mức cao khi tăng 25.73% đưa tổng thu ngoài lãi trong năm 2019 của Chi nhánh lên trên 200 tỷ đồng.