Các sản phẩm cho vay tiêu dùng do Vietcombank Hà Nội cung cấp

Một phần của tài liệu 0980 phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 89)

Hình 2.2: Các sản phẩm cho vay KHCN do Vietcombank Hà Nội cung cấp

Nguồn: Website: www. vietcombank.com.vn

Qua hình 2.1, ta có thể thấy các sản phẩm cho vay tiêu dùng mà Vietcombank Hà Nội nói riêng và toàn hệ thống Vietcombank nói chung đang cung cấp gồm có 03 nhóm sản phẩm chính

- Cho vay mua bất động sản;

- Cho vay mua ô tô;

1.1

Cho vay mua nhà dự án • Thời gian vay linh hoạt lên đến: 20 năm

• Phương thức trả nợ: trả gốc linh hoạt theo nhu cầu của từng khách hàng cụ thể.

• Phương thức tính lãi: theo dư nợ giảm dần

• Lãi suất cạnh tranh

• Thủ tục đơn giản, nhanh gọn. • Thời gian phê duyệt nhanh chóng

• Mọi cá nhân có đủ năng lực

pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

• Khách hàng có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và không quá 65 tuổi • Khách hàng có thu nhập tối thiểu 5 triệu đồng/tháng. • Khách hàng có Tài sản đảm bảo là: Tài sản hình thành từ vốn vay/bất động sản khác/giấy tờ có giá (theo quy định của VCB).

Tối đa 100% giá trị

tài sản mua. Đặc điểm cụ thể của từng sản phẩm như sau:

Bảng 2.7: Các sản phẩm CVTD và đặc điểm cơ bản

Nguồn: Website: www. Vietcombank.com.vn

1.2 Cho vay xây sửa nhà

giá trị xây sửa

• Phương thức trả nợ: trả lãi hàng tháng; trả gốc hàng tháng/hàng quý

• Phương thức tính lãi: theo dư nợ giảm dần

• Lãi suất cạnh tranh

• Thủ tục đơn giản, nhanh gọn. • Thời gian phê duyệt nhanh chóng

Khách hàng từ 18 tuổi trở lên và không quá 65 tuổi tại thời điểm xem xét cho vay

• Khách hàng có thu nhập từ 5 triệu VND trở lên

Khách hàng có Tài sản bảo đảm là bất động sản hoặc giấy tờ có giá theo quy định của VCB từng thời kỳ.

Tối đa 100% giá trị

xây sửa

1.3 Cho vay mua nhà đất

• Thời gian vay linh hoạt lên đến 15 năm

• Số tiền cho vay lên đến 100% giá trị tài sản mua

• Mọi cá nhân có đủ năng lực

pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

• Khách hàng từ 18 tuổi trở lên

Tối đa 100% giá trị

quý.

• Phương thức tính lãi: theo dư nợ giảm dần

• Lãi suất cạnh tranh

• Thủ tục đơn giản, nhanh gọn. • Thời gian phê duyệt nhanh chóng.

triệu VND trở lên

• Khách hàng có Tài sản bảo đảm là bất động sản hoặc giấy tờ có giá theo quy định của VCB từng thời kỳ.

2 Cho vay mua ô tô

• Thời gian vay linh hoạt lên đến 60 tháng

• Số tiền cho vay lên đến 100%

giá trị xe

• Phương thức trả nợ: trả lãi hàng tháng; trả gốc hàng tháng/hàng quý

• Phương thức tính lãi: theo dư nợ giảm dần

• Mọi cá nhân có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự • Khách hàng có độ tuổi không quá 60 • Khách hàng có tổng thu nhập từ 8 triệu VND trở lên • Khách hàng có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Tối đa 100% giá trị xe mua

chóng

• Khách hàng có thể vay mua xe ô tô mới hoặc ô tô đã qua sử dụng • Khách hàng có thể vay bù đắp mua xe ô tô trong thời gian tối đa 03 tháng

bảo là xe ô tô mới/ xe ô tô đã qua sử dụng hoặc bất động sản của bên vay/bên thứ ba (bố mẹ của bên vay).

3 Cho vay tiêu dùng khác

3.1 Cho vay cầm cố GTCG

• Đáp ứng nhu cầu vốn đột xuất trước khi tiền gửi tiết kiệm của bạn đến hạn

• Phương thức trả nợ linh hoạt. • Lãi suất cạnh tranh.

• Thủ tục đơn giản, nhanh gọn. • Thời gian phê duyệt nhanh chóng

• GTCG được cầm cố: trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn do Vietcombank và các tổ chức tín dụng khác phát hành.

• Mọi cá nhân có đủ năng lực

Tối đa 100% giá trị GTCG.

hợp pháp của khách hàng hoặc của bên thứ ba (nếu có).

3.2 Cho vay tiêu dùng khôngđảm bảo bằng tài sản

• Vay vốn không cần tài sản thế chấp với số tiền vay lên đến 500 triệu đồng

• Thời gian vay linh hoạt lên tới 60 tháng

• Thủ tục đơn giản, nhanh gọn,

lãi suất cạnh tranh và thời gian phê duyệt nhanh chóng.

• Phuơng thức trả nợ: Lãi hàng tháng, trả gốc linh hoạt

• Phuơng pháp tính lãi: Theo du nợ giảm dần

• Khách hàng là cá nhân có độ tuổi không quá 55 với nữ và 60 với nam tại thời điểm kết thúc khoản vay

• Khách hàng có thu nhập ổn

định từ luơng tối thiểu từ 03 triệu đồng trở lên

• xếp hạng tín dụng từ loại A trở lên theo Hệ thống xếp hạng

tín dụng nội bộ của

Vietcombank.

• Kinh nghiệm công tác từ 12

tháng trở lên

Tối đa: 20 lần thu

nhập bình quân

tháng và không quá 500 triệu đồng

3.3 Cho vay tiêu dùng khác có đảm bảo bằng tài sản

• Khoản vay lên đến 01 tỷ đồng.

• Thời hạn cho vay lên đến 120

tháng

• Phương thức trả nợ: Lãi hàng tháng, trả gốc linh hoạt

• Phương pháp tính lãi: Theo dư nợ giảm dần

• Thủ tục đơn giản, nhanh gọn,

lãi suất cạnh tranh và thời gian phê duyệt nhanh chóng.

• Khách hàng có độ tuổi từ 18 - 65 tính đến thời điểm đề nghị vay vốn;

• Khách hàng có nguồn thu nhập ổn định từ lương tối thiểu 05 triệu đồng trở lên;

• Khách hàng có tài sản thế

Dư nợ CVTD 1,399.5 9

1,505.71 1,515.24 106 7.58 10 0.63

2.2.2. Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

2.2.2.1. Thực trạng tăng trưởng quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Hà Nội

a. Dư nợ cho vay tiêu dùng

-I- Phân tích quy mô dư nợ CVTD:

Bảng 2.8: Dư nợ CVTD của Vietcombank Hà Nội 2017-2019

Cho vay KHCN 100 100 100

Cho vay tiêu dùng 22.

1 20. 2 18 3^ Cho vay SXKD 77. 9 79.8 81.7 Tỷ trọng CVTD/Hoạt động tín dụng Tổng Dư nợ cấp tín dụng 100 100 100 Cho vay KHCN 37.1 7 41.83 43.41

Cho vay tiêu dùng 8.2

2 8.4 5 7.9 4 Cho vay SXKD 28.9 6 33.38 35.47

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD Vietcombank Hà Nội 2017-2019

Qua bảng số liệu 2.8, ta có thể thấy: Dư nợ cho vay tiêu dùng của Vietcombank Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019 có xu hướng tăng lên nhưng với tốc độ giảm dần. Cụ thể, dư nợ CVTD năm 2017 là 1,399.59 (tỷ đồng); sang năm 2018 tăng 106 (tỷ đồng) so với năm 2017 đưa dư nợ CVTD lên mức 1,505.71 (tỷ đồng); Nhưng tới năm 2019, dư nợ CVTD chỉ tăng hơn 10 (tỷ đồng) so với năm 2018 đưa dư nợ dừng ở mức 1,515.24 (tỷ đồng)

Biểu đồ 2.5: Xu hướng biến động của Dư nợ CVTD tại Vietcombank-Hà Nội 2017-2019

Dư nợ cho vay tiêu dùng

1,550.00 1,500.00 1,450.00 1,400.00 1,350.00 1,300.00

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Qua biểu đồ 2.5, ta có thể thấy đường dư nợ CVTD nhìn chung có xu hướng đi lên nhưng có sự gấp khúc khi từ năm 2017-2018 có xu hướng dốc lên còn từ năm 2018-2019 lại gần như nằm ngang. Điều này thể hiện dư nợ CVTD trong giai đoạn 2017-2019 có xu hướng tăng lên nhưng với tốc độ tăng giảm dần. Dư nợ năm 2018 tăng 7.58% so với năm 2017 nên đường dư nợ dốc lên. Nhưng sang năm 2019, dư nợ CVTD chỉ tăng nhẹ so với năm 2018 (0.63%) dẫn tới đường dư nợ có xu hướng nằm ngang.

-I- Phân tích tỷ trọng dư nợ CVTD:

Bảng 2.9: Tỷ trọng dư nợ CVTD của Vietcombank Hà Nội 2017-2019

Đơn vị: %

tiêu dùng và cho vay SXKD. Qua bảng số liệu 2.9 ta có thể thấy: Tỷ trọng Dư nợ CVTD trong hoạt động cho vay KHCN là thấp khi chỉ chiếm trên dưới 20% và đang có xu hướng giảm dần. Cụ thể, năm 2017, dư nợ CVTD chiếm 22.1% tổng dư nợ cho vay KHCN thì sang năm 2018 và 2019 con số này giảm xuống chỉ còn 20.2% và 18.3%. Qua đây có thể thấy, về dư nợ, trong hoạt động cho vay KHCN thì cho vay SXKD đang giữa vai trò chủ đạo, nổi bật hơn hoạt động CVTD của Chi nhánh. Điều này được thể hiện một lần nữa qua biểu đồ sau:

Năm 2017 Năm

2018 Năm 2019

Tông dư nợ Cho vay tiêu dùng 1,399.59 1,505.7

1 4 1,515.2

1. Cho vay mua bất động sản 1,015.78 1,126.6

9 1,102.98 1.1. Cho vay nhà dự án 245.8 2 153.2 3 119.1 2

1.2. Cho vay xây sửa nhà 56.88 70.98 76.11

1.3. Cho vay mua nhà đất 713.0

7 8 902.4 5 907.7

2. Cho vay mua ô tô 282.7

2

293.6 1

324.2 6

3. Cho vay tiêu dùng khác 101.1 85.

4 88

3.1. Cho vay cầm cố GTCG 40.2 35.

1 39.3

3.2. Cho vay tiêu dùng không đảm

bảo bằng tài sản 60.9 3 50. 48.7

3.3. Cho vay tiêu dùng khác có đảm

bảo bằng tài sản 0 0 0

Biểu đồ 2.6: Tương quan dư nợ CVTD và cho vay SXKD Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2017-2019

Năm 2019

Năm 2018

Năm 2017

■ Cho vay tiêu dùng ■ Cho vay SXKD

Xét trong toàn Hoạt động tín dụng: Qua bảng số liệu 2.9 ta có thể thấy nếu như hoạt động cho vay KHCN có tỷ trọng dư nợ ngày càng tăng lên trong hoạt động tín dụng của Vietcombank Hà Nội (từ trên 37% năm 2017 sang năm 2019 là trên 43%) thì hoạt động CVTD có tỷ trọng dư nợ biến động nhưng về cơ bản là không tăng khi dao động quanh mức 8%. Điều này có thể thấy, đóng góp tăng lên trong dư nợ của hoạt động cho vay KHCN chủ yếu tới từ hoạt động cho vay SXKD chứ không phải từ hoạt động CVTD. Điều này được thể hiện rõ nét qua biểu đồ sau đây:

Biểu đồ 2.7: Tương quan dư nợ CVTD trong hoạt động tín dụng 2017-2019

■ Tổng Dư nợ cấp tín dụng ■ Cho vay KHCN ■ Cho vay tiêu dùng ■ Cho vay SXKD

-I- Phân tích cơ cấu dư nợ CVTD:

Cơ cấu dư nợ CVTD theo sản phẩm:

Bảng 2.10: Quy mô dư nợ CVTD theo sản phẩm giai đoạn 2017-2019

Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng 100.00 100.00 100.00

1. Cho vay mua bất động sản 72.5 8 74.8 3 72.7 9 1.1. Cho vay nhà dự án 17.5 6 8 10.1 7.86

1.2. Cho vay xây sửa nhà 4.0

6 1 4.7 5.02

1.3. Cho vay mua nhà đất 50.9

5 4 59.9 1 59.9

2. Cho vay mua ô tô 20.2

0 0 19.5 0 21.4

3. Cho vay tiêu dùng khác 7.2

2 7 5.6 5.81 3.1. Cho vay cầm cố GTCG 2.8 7 2.3 3 2.5 9 3.2. Cho vay tiêu dùng không đảm

bảo bằng Tài sản 5 4.3 4 3.3 3.21

3.3. Cho vay tiêu dùng khác có đảm

bảo bằng tài sản 0.0 0 0.0 0 0.0 0

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD Vietcombank Hà Nội 2017-2019

Qua bảng số liệu 2.10, ta có thể thấy: Xét trên quy mô dư nợ CVTD thì ngoài sản phẩm “Cho vay tiêu dùng khác có đảm bảo bằng tài sản” không phát sinh dư nợ thì tất cả các sản phẩm còn lại đều được Vietcombank Hà Nội cung cấp tới khách hàng. Tuy nhiên, quy mô dư nợ giữa các sản phẩm là không đồng đều. Cụ thể:

- Dư nợ tập trung nhiều vào nhóm sản phẩm “Cho vay mua Bất động sản” với quy mô trên 1000 (tỷ đồng). Trong giai đoạn từ 2017-2019, quy mô dư nợ của nhóm sản phẩm này có chiều hướng tăng lên. Trong nhóm sản phẩm này, sản phẩm có vai trò chủ đạo là sản phẩm “Cho vay mua nhà đất”, hai sản phẩm còn lại là “Cho vay mua nhà dự án” và “Cho vay xây sửa nhà” chỉ đóng góp một phần nhỏ trong quy mô dư nợ.

- Dư nợ “Cho vay mua ô tô” cũng có chiều hướng tăng lên đóng góp từ trên 280 (tỷ đồng) tới hơn 320 (tỷ đồng) trong quy mô dư nợ. Cuối cùng là nhóm sản phẩm: “Cho vay tiêu dùng khác” với quy mô dư nợ khoảng trên dưới 100 (tỷ đồng) nhưng đang có xu hướng giảm đi.

Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ CVTD theo sản phẩm giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: %

trọng Dư nợ CVTD 1,399.59 ĩõ õ" 1,505.71 ĩõõ- 1,515.2 4 ĩõõ- Ngắn hạn 135.7 6 97 114.43 76 103.04 6T Trung và dài hạn 1,263.83 90.3 1,391.27 92. 4 1,412.20 2 93.

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên BCKQHĐKD 2017-2019 của Vietcombank Hà Nội

Về tỷ trọng các sản phẩm trong cơ cấu dư nợ, ta có thể thấy “Cho vay mua bất động sản” chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong giai đoạn 2017-2019, nhóm sản phẩm này luôn chiếm trên 70% quy mô dư nợ CVTD và có xu hướng biến động không nhiều.

Trong nhóm sản phẩm “Cho vay mua bất động sản” thì sản phẩm “Cho vay mua nhà đất” đóng góp tới hơn 50% điểm phần trăm trong tổng dư nợ CVTD của Chi nhánh. Tiếp theo là “Cho vay mua nhà dự án” và “Cho vay xây sửa nhà”. Tuy nhiên, nếu như tỷ trọng sản phẩm “Cho vay xây sửa nhà” chiếm một tỷ trọng nhỏ ổn định trong khoảng 4-5% thì tỷ trọng sản phẩm “Cho vay mua nhà dự án” của Chi nhánh có xu hướng giảm dần khi năm 2017 chiếm tới 17.56% tổng dư nợ CVTD thì tới năm 2019 con số này chỉ còn 7.86%.

Sản phẩm “Cho vay mua ô tô” chiếm tỷ trọng ổn định trên dưới 20% tổng dư nợ CVTD

Nhóm sản phẩm: “Cho vay tiêu dùng khác” chiếm tỷ trọng nhỏ từ 5-7% tổng dư nợ CVTD.

Ta có thể thấy rõ một lần nữa cơ cấu CVTD theo tỷ trọng sản phẩm qua biểu đồ

sau:

Cho vay tiêu dùng gkhác có đảm bảo SSSbang Tài sản SSSSSSS0% Cho vay Cầm cố GTCG 5SS3%

Cho vay mua ô tô 20%

Cho vay mua nhà đất 51%

Cho vay tiêu dùng không đảm bảo

bằng Tài sản 4% Cho vay nhà dự

án 18% Cho vay xây sửa

nhà 4%

Cơ cấu dư nợ CVTD theo kì hạn:

Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ CVTD theo kì hạn vay giai đoạn 2017-2019

Du nợ đầu kì 1329. 6 1,399.5 9 1,505.7 1 Du nợ cuối kì 1,399.5 9 1,505.71 1,515.24 Doanh số thu nợ trong kì 144.1

6

161.11 148.49

Doanh số cho vay trong

kì 4214.1 267.23 158.03 53.09 24.79 -109.2 40.8-

6

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của Vietcombank Hà Nội 2017-2019

Qua bảng số liệu 2.12, ta có thể thấy: về mặt kì hạn, cơ cấu du nợ CVTD có sự không đồng đều rõ rệt khi phần lớn du nợ là du nợ trung và dài hạn. Cụ thể, trong gian đoạn 2017-2019, du nợ trung và dài hạn luôn chiếm trên 90% tổng du nợ và có xu huớng tăng lên; từ 90.3% năm 2017 tới năm 2019 lên thành 93.2%.

Du nợ ngắn hạn có sự sụt giảm cả về quy mô và tỷ trọng. Năm 2017, du nợ ngắn hạn là 135.76 (tỷ đồng) chiếm 9.7% tổng du nợ CVTD. Năm 2018, giảm đi còn 114.43 (tỷ đồng) chiếm 7.6% du nợ. Còn sang năm 2019, giảm còn 103.04 (tỷ đồng) chiếm 6.8% tổng du nợ CVTD.

Việc phần lớn du nợ CVTD tại Vietcombank Hà Nội có kì hạn dài xuất phát từ nguyên nhân khi phần lớn mục đích vay của Khách hàng vay tiêu dùng là mua bất động sản và ô tô. Đây là 02 nhóm mục đích thuờng có thời hạn vay tuơng đối dài. Các mục đích khác thuờng có thời hạn vay ngắn có xu huớng giảm đi và chiếm tỷ trọng nhỏ kéo du nợ cho vay ngắn hạn giảm xuống và chiếm tỷ trọng ngày càng thấp đi.

b. Doanh số Cho vay tiêu dùng

Bảng 2.13: Doanh số CVTD của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2017-2019

________tín dụng________0 5 5 225 0 141 4 Số luợng KHCN có quan hệ tín dụng 0 184 5216 5 240 325 6 17. ____ 241 11. 1 _____ Số luợng KHCN vay

Một phần của tài liệu 0980 phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w