Thực trạng hoạt động kinh doanh củaVietinBank giai đoạn 2014-2017

Một phần của tài liệu 1138 phát triển hoạt động NH bán lẻ tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 52)

30

định chế tài chính lớn trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, VietinBank còn có 9 Công

ty hạch toán độc lập và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

• Là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chính Tín dụng: Sài Gòn Công thương Ngân hàng; Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam); Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (Công ty cho thuê Tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam); Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á - NHCT.

• Là thành viên chính thức của: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA); Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA); Hiệp hội Ngân hàng Đông Nam Á; Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng (SWIFT); Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

• Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

• Đạt được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế:

+ Giải thưởng của Chính Phủ, các Ngành: 04 Huân chương Lao động hạng Nhất, 21 Huân chương Lao động hạng Nhì; 111 Huân chương Lao động hạng Ba; 03 danh hiệu tập thể Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới...

+ Giải thưởng thương hiệu: “Thương hiệu mạnh Việt Nam", Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam VNR500, Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất năm 2017;...

+ Giải thưởng quốc tế: Giải thưởng “Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2017”; Giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ Tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2018” và “Đơn vị cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất thế giới” do Global Finance vinh danh.

2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của VietinBank giai đoạn 2014-2017 2017

31

2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank giai đoạn 2014-2017

Tăng trưởng về tổng tài sản

Bảng 2.1. Tăng trưởng về tổng tài sản của VietinBank giai đoạn 2014-2017

3 1 5 3 Tăng(%) 14,7 3 17,8 8 21,6 9 15,4 4 ^'''''''∑∑z~ Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Nguồn vốn chủ sở hữu (tỷ VND) 55.25 9 56.110 60.30 7 63.76 5 Tăng (tỷ VND) 1.184 851 4.197 3.458 Tăng (%) K ĨW 1,54 7,47" 553" JK 1 1 ' 1

(Nguồn- Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2014-2017}

Tổng tài sản của VietinBank năm 2014 là 661.242 tỷ đồng (tăng 84.873 tỷ đồng - tương đương 14,73% so với năm 2013); năm 2015 là 779.483 tỷ (tăng 17,88% so với năm 2014), năm 2016 là 948.568 tỷ (tăng 169.085 tỷ- tương đương 21,69% so với năm 2015), đến năm 2017 đạt hơn 1.000.000 tỷ (tăng 146.493 tỷ- tương đương 15,44% so với năm 2016). Như vậy là trong vòng 04 năm (từ năm 2014- 2017) tổng tài sản của VietinBank đã tăng tổng cộng 433.820 tỷ đồng tương đương 65,61%.

• Tăng trưởng về vốn

^'''''77~ Năm

Chỉ tiêu 2014 2015

2016

2017

Tổng lợi nhuận trước thuế (tỷ VND) 7.30 3 7.345 8.45 4 9.20 6 Tăng (tỷ VND) (448 ) 42" 1.10 9 752" Tăng (%) (578 7 058- 15,0 9 87

(Nguồn: Báo cáo thường niên củaVietinBank năm 2014-2017)

Trước khi cổ phần hóa năm 2009, VietinBank là NHTM 100% sở hữu Nhà

32

nước nên vốn chủ sở hữu được hình thành từ vốn Nhà nước giao (vốn điều lệ) và vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng được cải thiện đáng kể. Tính đến 31/12/2014, vốn chủ sở hữu đạt 55.259 tỷ đồng, tăng 1.184 tỷ đồng so với năm

2013; năm 2015, vốn chủ sở hữu đạt 56.110 tỷ đồng tăng 851 tỷ đồng tương đương 1.54%; năm 2016 vốn chủ sở hữu đạt 60.307 tỷ đồng (tăng vọt 4.197 tỷ đồng tương đương 7.47% so với năm 2015). Đến năm 2017, chỉ tiêu này đạt hơn

63.000 tỷ đồng, tăng 3.458 tỷ đồng tương đương 5,53% so với 2016.

• Tăng trưởng về mặt lợi nhuận

(%) (%) (%)

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

10, 5

10,3 11,6 12,02 Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) ũ U U Õ9

(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2014- 2017)

Trong thời gian qua, VietinBank vẫn đảm bảo duy trì mức tăng trưởng mạnh về mặt lợi nhuận qua các năm: Năm 2014 mặc dù giảm 5,78% so với năm 2013, nhưng trong giai đoạn 2014-2016, VietinBank đều tăng trưởng mạnh trong chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế.

Lợi nhuận trước thuế năm 2015 đạt 7.345 tỷ đồng tăng 0,58% so với năm 2014; Nhưng đến năm 2016 lợi nhuận trước thuế đạt 8.454 tỷ đồng (tăng gần 15% so với năm 2015). Năm 2017 đạt 9.206 tỷ đồng (tăng 752 tỷ đồng tương đương 8,9% so với năm 2016), hoàn thành 105% kế hoạch Đại hội đồng cổ đông 2017 và vượt kế hoạch NHNN giao.

33

• Khả năng sinh lời

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lòi của VietinBank giai đoạn 2014-2017

^'''∙'-∑Z~ Năm 2014 2015 2016 2017 Vốn huy động (tỷ VND) 595.096 711.785 870.16 3 1.011.314 Tăng (tỷ VND) 83.424 116.689 158.37 8 141.15 1 Tăng (%) 16" 19" 22 16"

(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2014-2017)

Với mức tăng trưởng nhanh về mặt tổng tài sản, tổng nguồn vốn và tổng lợi nhuận, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không theo kịp tốc độ tăng trưởng tổng tài sản và tổng nguồn vốn, do đó trong thời gian 2014-2015 các chỉ số ROE, ROA của VietinBank giảm qua các năm. Đây cũng là đặc điểm chung của các TCTD tăng trưởng trong giai đoạn 2014-2015 này, một mặt do tín dụng tăng thấp, mặt khác, lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động khiến chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào giảm mạnh do hệ thống các TCTD tích cực giảm lãi suất để chia sẻ khó khăn với DN và nền kinh tế, dẫn tới hệ quả tổng tài sản, vốn điều lệ của hệ thống các TCTD vẫn tăng trưởng khá tốt nhưng tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không theo kịp khiến các chỉ số ROE và ROA có xu hướng giảm.

Tuy nhiên đến năm 2017, chỉ số ROE của VietinBank có dấu hiệu tăng trưởng mạnh, từ 11,6% năm 2016 tăng lên 12,02% trong năm 2017.

2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn của VietinBank giai đoạn 2014-2017

Với lợi thế là một ng n hàng lớn với thương hiệu mạnh, có mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, sản phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích, tổng nguồn vốn huy động của VietinBank luôn tăng trưởng qua các năm.

34

Cho vay nền kinh tế (tỷ VND) 542.674 609.652 712.642 840.15 6 Tăng (tỷ VND) 82.60 6 66.978 102.990 127.51 4 Tăng(%) 17,96 12,34 16,89 17,89

(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2014-2017)

Năm 2014 đạt 595.096 tỷ đồng (tăng 16 % so với năm 2013); năm 2015 đạt 711.785 tỷ đồng (tăng 19% so với năm 2014);

Năm 2016 đạt 870.163 tỷ đồng (tăng 22% so với năm 2015); Đến năm 2017 đạt hơn 1 triệu tỷ đồng (tăng 16% so với năm 2016). Trong đó, nguồn tiền gửi khách hàng của VietinBank tăng trưởng 33% - là mức cao so với các NHTM, nguồn vốn từ d ân cư chiếm 75% tổng nguồn vốn và huy động từ doanh nghiệp chiếm 9.5% tổng nguồn vốn. Cũng trong năm 2017, VietinBank đã phát hành thành công ra công chúng 4.200 tỷ đồng trái phiếu thứ cấp. Có thể nhận thấy nguồn vốn huy động năm 2017 tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng, cơ cấu vốn được đa dạng hóa.

2.1.2.3 Hoạt động sử dụng vốn của VietinBank giai đoạn 2014-2017

• Hoạt động tín dụng

Bên cạnh việc “rót” vốn cho lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh doanh, lưu thông dòng chảy vốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, VietinBank còn tập trung vốn giải ngân cho vay các dự án lớn, dự án trọng điểm Quốc gia, các ngành kinh tế mũi nhọn như: Dầu khí, điện, hạ tầng giao thông, công nghiệp...

35

JK 1 ^ T r _ 7 J--- - -ʌ ʃ. ' _ .

(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2014-2017)

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế năm 2014 tăng 82 nghìn tỷ đồng tương đương 17.96% so với năm 2013; năm 2015 dư nợ cho vay đạt 609 nghìn tỷ đồng tăng 66.9 nghìn tỷ đồng so với năm 2014, tương đương 12,34%; năm 2016 dư nợ cho vay đạt 721 nghìn tỷ đồng, tăng 112.990 tỷ đồng tương đương 16,89%.

Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh qua các năm trong đó đáng kể là năm 2017. Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2017 đạt 840 nghìn tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 127 nghìn tỷ đồng, tăng 17,89% so với cuối năm 2016.

Chất lượng tín dụng: Luôn được kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ quy định của pháp luật và các giới hạn an toàn theo quy định của NHNN bằng những giải pháp quyết liệt và đồng bộ. Tỷ lệ nợ xấu tại VietinBank đến thời điểm hết ngày 31/12/2017 được kiểm soát ở mức thấp, chiếm 1,13% dư nợ cho vay khách hàng.

Hoạt động tín dụng của VietinBank được phát triển trên cơ sở c ân đối hợp lý giữa mục tiêu tăng trưởng và quản lý rủi ro. Cơ cấu khách hàng được phân bổ đa dạng, rộng khắp theo các thành phần kinh tế, đảm bảo phát triển mang tính ổn định cao cho ng n hàng. Với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng cao qua các năm nhưng VietinBank vẫn đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý:

Tỷ lệ nợ xấu năm 2014 là 0,9%, năm 2015 còn 0,73%, năm 2016 là 0,93% (thấp nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại và thấp nhất trong giai đoạn 2012-2016 của VietinBank).

Hoạt động đầu tư và quản lý vốn khả dụng

Bên cạnh hoạt động tín dụng và nguồn vốn truyền thống, VietinBank chú trọng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, phát triển sản phẩm đầu tư hiện đại, tiếp tục giữ vững vai trò là ngân hàng tạo lập thị trường

Danh mục đầu tư được đa dạng hóa theo hướng tăng khả năng sinh lời: Tại thời điểm ngày 31/12/2016, danh mục đầu tư của VietinBank đạt số dư 237 nghìn tỷ đồng, chiếm 25% tổng tài sản, tăng trưởng 21% so với năm 2015. VietinBank phát triển sản phẩm đầu tư hiện đại, tiếp tục giữ vững vai trò là ngân hàng tạo lập thị trường với tổng quy mô hoạt động đầu tư tính đến cuối năm 2017 đạt 245 nghìn tỷ đồng, chiếm 22,4% tổng tài sản. Danh mục đầu tư chứng khoán của VietinBank đa dạng về các loại sản phẩm đầu tư, trong đó tập trung vào các trái phiếu có tính thanh khoản cao, độ an toàn thanh toán được đảm bảo.

Chứng khoán đầu tư: Tăng trưởng cả về quy mô và hiệu quả hoạt động. Quy mô chứng khoán đầu tư năm 2016 tăng trưởng 12%, tập trung tăng ở chứng khoán Chính phủ, tăng 38% trong khi chứng khoán tổ chức kinh tế giảm 15% so với 2015.

2.1.2.4 Các hoạt động khác của VietinBank giai đoạn 2014-2017

Hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại

Năm 2014, doanh số chuyển tiền kiều hối của VietinBank chiếm 15% thị phần chuyển tiền qua ngân hàng, giữ vững thị phần hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ kiều hối, VietinBank đẩy mạnh các kênh hợp tác chuyển tiền mới tại các quốc gia có doanh số chuyển tiền kiều hối lớn như Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Lào... và tăng cường bán chéo sản phẩm.

Lũy kế đến 30/06/2017 Lũy kế đến 31/12/2016 Lũy kế đến 31/12/2015 Lũy kế đến 31/12/2014 37

Đến năm 2015, với sự chuyển đổi mô hình Sở giao dịch thành trung tâm Tài trợ thuơng mại, đáp ứng các nhu cầu của các phân khúc khách hàng chuyên biệt, doanh số thanh toán quốc tế và tài trợ thuơng mại tăng 10,6% và doanh thu phí tăng 17% so với năm 2014.

Năm 2016, Luợng kiều hối tiếp tục tăng truởng: VietinBank đã đàm phán và

ký kết thành công với các đối tác lớn tại Anh, Úc và Nhật Bản là Earthport, Instarem, SBl...; mở rộng mạng luới thêm 120 điểm giao dịch mới. Kết quả đạt

đuợc là luợng kiều hối đạt mức tăng truởng 5%, chiếm 15% thị phần qua kênh kiều hối chính thức, trong đó dịch vụ mũi nhọn Western Union, CIMB đã đạt mức tăng truởng giao dịch ấn tuợng khoảng 9%. Phí Tài trợ Thuơng mại và Thanh toán Quốc tế (TTTM và TTQT): Trong điều kiện thị truờng cạnh tranh lớn, các phòng/ban Trụ sở chính và chi nhánh đã nỗ lực thúc đẩy, thực hiện tăng

doanh thu phí trong năm 2016, với kết quả tăng truởng đạt 14,4% so với 2015. Năm 2017, hoạt động TTQT&TTTM của VietinBank không chỉ tăng truởng về khối luợng mà còn đạt hiệu quả cao. So với cùng kỳ 2016, tính đến tháng 10/2017, doanh số TTQT&TTTM của VietinBank tăng gần 20%; số luợng giao dịch tăng 153,61%; thu phí tăng 24,64%. Do vậy, VietinBank vinh dự và tự hào giữ vững vị thế là NHTM cổ phần duy nhất của Việt Nam đuợc The Asset trao giải “Ngân hàng TTTM vốn luu động tốt nhất Việt Nam” cho phân khúc KH vừa và nhỏ (SME) vào tháng 4/2017; Giải thuởng “Ng ân hàng TTTM tốt nhất Việt Nam năm 2017” do The Asian Banker vinh danh tại Singapore tháng 6/2017.

Hoạt động chuyển tiền kiều hối

Đuợc đánh giá là ng n hàng có hoạt động chuyển tiền kiều hối hàng đầu Vietnam hiện nay, doanh số chuyển tiền kiều hối của VietinBank không ngừng tăng lên trong thời gian qua. Mặc dù đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các ng n hàng trong nuớc, VietinBank đã chủ động đua ra các giải pháp

38

thu hút nguồn kiều hối. Năm 2016, VietinBank đã đàm phán và ký kết thành công với các đối tác lớn tại Anh, Úc và Nhật Bản là Earthport, Instarem, SBl...; mở rộng mạng luới thêm 120 điểm giao dịch mới. Kết quả đạt đuợc là luợng kiều hối đạt mức tăng truởng 5%, chiếm 15% thị phần qua kênh kiều hối chính thức, trong đó dịch vụ mũi nhọn Western Union, CIMB đã đạt mức tăng truởng giao dịch ấn tuợng khoảng 9%..

Hoạt động thẻ - ngân hàng điện tử

Bảng 2.7. Số lượng thẻ tín dụng VietinBank phát hành và số lượng

Thẻ tín dụng quốc tế 4 1,322,70 7 1,284,92 4 962,38 9 795,35 Thẻ tín dụng nội địa 8 181,43 7 178,71 3 150,42 2 75,09 Số lượng ATM (cái) 4 1,94 1,944 3 1,89 5 1,90 Số lượng POS (cái) 0 84,91 2 80,91 2 65,06 0 57,95

(Nguồn - Báo cáo hiệp hội thẻ ngày 30/06/2017)

+ Hoạt động thẻ: VietinBank hiện nay cung cấp cho khách hàng ba loại thẻ

là thẻ ghi nợ nội địa E-partner, thẻ ghi nợ quốc tế (Visa/MasterCard) và thẻ tín dụng quốc tế (Visa/MasterCard/JCB) cùng với nhiều dịch vụ thẻ tiện ích đi kèm.

Trong 2016, VietinBank tiếp tục duy trì dẫn đầu thị trường về thị phần thẻ ghi nợ

mạng lưới thanh toán POS đứng đầu thị trường (chiếm 19,9% thị phần). + Hoạt động ngân hàng điện tử: Năm 2016 VietinBank gây được tiếng vang với sự ra đời của ứng dụng VietinBank iPay Mobile App phiên bản 3.0. Ứng dụng đã đạt danh hiệu Sao Khuê, ứng dụng NHĐT được yêu thích, giải pháp NHĐT tốt nhất do các tổ chức uy tín trao tặng. Năm 2017, VietinBank vinh dự nhận giải thưởng “Ngân hàng Điện tử tiêu biểu nhất năm 2017”. Đặc biệt, với dịch vụ thanh toán trực tuyến QR Pay, VietinBank đã cung cấp tới khách hàng phương thức thanh toán đơn giản và dễ dàng, không cần nhập thông tin thẻ/tài khoản, giao dịch thực hiện chỉ trong vài giây bằng thao tác quét mã QR. Tính đến hết quý III/2017, số lượng merchant chấp nhận thanh toán QR Pay từ VietinBank iPay đã đạt khoảng 5.000 điểm. Hơn nữa, VietinBank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất cung cấp dịch vụ thanh toán QR Pay cho cước viễn thông VNPT tại 63 tỉnh/thành trên cả nước và cước di động mạng VinaPhone.

Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ

Đối với hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ, VietinBank ưu tiên và cố gắng đáp ứng tối đa nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu mặt hàng thiết yếu theo quy định của Chính phủ như xăng dầu, phân bón, dược phẩm, thuốc trừ s âu, (chiếm gần 90% tổng doanh số bán ngoại tệ của VietinBank).

Năm 2015, trên thị trường liên ng n hàng, doanh số mua bán ngoại tệ tăng

143% so với năm 2014. Trên thị trường 1, doanh số tăng 9%, lợi nhuận tăng 10%

so với năm 2014, VietinBank tiếp tục duy trì thị phần đứng thứ 2, là một trong những ngân hàng dẫn dắt, tạo lập thị trường. Trong bối cảnh thị trường ngoại hối

có nhiều biến động, VietinBank đã tư vấn kịp thời giúp khách hàng có những phương án tối ưu về kinh doanh ngoại tệ đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ của

Một phần của tài liệu 1138 phát triển hoạt động NH bán lẻ tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w