2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội sở chính và các chi nhánh
Ngân hàng Tiên Phong hoạt động theo mô hình như sau : Hội sở chính ÷ Chi nhánh cấp 1 ÷ Chi nhánh cấp 2 ÷ Phòng giao dịch.
Sơ đô 2.1: Cơ câu tô chức ngân hàng
(Nguồn: Phòng nhân sự - Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
Hội sở chính bao gồm các cơ quan đứng đầu Ngân hàng và các phòng ban tham mưu: Đại hội đồng cổ đông ÷ Hội đồng quản trị ÷ Ban điều hành ÷ Các ủy ban tham mưu.
Các ủy ban tham mưu tại Hội sở chính có trách nhiệm làm chiến lược, chính sách chung và kiểm tra, kiểm soát hoạt động của toàn hệ thống. Trung tâm thanh toán và trung tâm thẻ thực hiện theo mô hình tập trung các hoạt động về thanh toán quốc tế và thẻ.
Các chi nhánh, phòng giao dịch thực hiện trực tiếp các hoạt động cho vay, huy động vốn. Đứng đầu là Giám đốc/ Phó giám đốc chi nhánh điều hành các phòng
46
bam của chi nhánh dưới sự quản lý của Ban Tổng giám đốc. Cơ cấu các phòng ban tại chi nhánh được chi như sau : - Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp.
- Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân. - Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh. - Phòng kế toán giao dịch và kho quỹ.
2.1.2.2. Các chức danh quản lý của bộ máy quản lý và sự phân công trách nhiệm
Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Giám đốc (Tổng Giám đốc)
Hội đồng Quản trị được Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu và trao quyền để thực hiện việc quản trị ngân hàng. Hội đồng Quản trị điều hành ngân hàng thông qua việc giám sát, rà soát và đưa ra những hướng dẫn trong quá trình thiết lập định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng. Một trong những nội dung đó là giám sát đối với Tổng Giám đốc.
Tổng Giám đốc là Người điều hành cao nhất của TPBank, chịu sự giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ phù hợp với qui định của pháp luật và Điều lệ TPBank.
Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Tổng Giám đốc thể hiện chủ yếu tại những điểm sau:
- Hệ thống các báo cáo bằng văn bản của Ban Điều hành, Báo cáo của Tổng Giám đốc và các loại báo cáo quản trị khác định kỳ hoặc bất thường theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ của TPBank.
- Hệ thống các quy định quản trị nội bộ và Điều lệ của TPBank;
- Thiết lập và duy trì cơ chế họp giao ban định kỳ háng tháng toàn ngân hàng, giao ban định kỳ hàng tháng giữa Ủy ban Điều hành (EXCO - một Ủy ban trực thuộc của HĐQT) và Tổng Giám đốc để nghe Tổng Giám đốc trực tiếp báo cáo các công việc trong tháng.
Cụ thể, HĐQT đã nghe Ban điều hành báo cáo, thảo luận thông qua các cuộc họp giao ban toàn TPBank và các cuộc họp giao ban với Tổng Giám đốc, đặc biệt là các cuộc họp về việc thực hiện Chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về các giải pháp
điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; tái cấu trúc ngành ngân hàng; hạ lãi suất nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ngành nghề uu tiên; cắt giảm chi phí; góp phần thực hiện an sinh xã hội và phát triển bền vững; thực hiện Phuong án Tái cơ cấu đã đuợc NHNN thông qua...
- Sự tham gia trực tiếp và bắt buộc của Tổng Giám đốc trong các cuộc họp định kỳ hoặc tham gia bất thuờng (khi HĐQT có yêu cầu) để HĐQT nghe Tổng Giám đốc/Ban Điều hành báo cáo tình hình hoạt động trong kỳ;
- Cơ chế giao việc và kiểm soát trực tiếp hoặc qua hệ thống thu điện tử nội bộ của HĐQT đốivới Tổng Giám đốc; và
- Các hình thức kiểm soát khác do HĐQT quyết định tuỳ từng thời điểm. Hoạt động của các tiểu ban trực thuộc HĐQT
HĐQT thành lập các Ủy ban/Hội đồng nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệm vụ đuợc giao. Các Ủy ban/Hội đồng đuợc tổ chức nhằm nâng cao năng lực của HĐQT và phát triển chuyên môn đa dạng của đội ngũ lãnh đạo cao cấp trong Ngân hàng.
Ủy ban Điều hành (EXCO)
Ủy ban EXCO gồm Chủ tịch HĐQT và hai Phó Chủ tịch HĐQT trực tiếp quản trị và điều hành TPBank có nhiệm vụ thay mặt HĐQT để quản trị Ngân hàng trong thời gian HĐQT không họp và tu vấn cho HĐQT các vấn đề quan trọng nhất trong quá trình quản trị và điều hành Ngân hàng. Các thành viên Ủy ban EXCO đã tích cực đi sâu sát, nẵm rõ các vấn đề để có những quyết định kịp thời và chính xác trong quá trình hoạt động.
Ủy ban Nhân sự
Ủy ban Nhân sự với vai trò là cơ quan tham muu, giúp việc cho HĐQT trong công tác quản trị nhân sự đã có những đóng góp lớn vào xây dựng chế độ tiền luơng, thù lao, tiền thuởng, quy chế tuyển chọn, đào tạo nhân sự, quy trình đánh giá và các chính sách đãi ngộ khác., đồng thời trong một số công việc cụ thể thay mặt HĐQT trực tiếp quyết định việc bổ nhiệm, tuyển dụng các nhân sự cấp cao, góp
48
phần trong việc tăng cường, bổ sung nguồn nhân lực, phù hợp với nhu cầu phát triển mới của Ngân hàng.
Ủy ban Quản lý Tài sản nợ, Tài sản có (ALCO)
Uỷ ban ALCO thực hiện chức năng xây dựng và giám sát việc thực thi chính sách phát triển thị trường, chính sách phát triển vốn; quản trị rủi ro thanh khoản; quản trị rủi ro thị trường (tỷ giá, lãi suất...); bảo đảm cơ cấu và cân đối tốc độ tăng trưởng của bảng tổng kết tài sản phù hợp với chiến lược phát triển, quy mô vốn chủ sở hữu, khả năng thanh khoản của TPBank trong từng thời kỳ; thông qua biểu lãi suất huy động, biểu giá FTP và biểu lãi suất cho vay; phê duyệt hạn mức giao dịch với các định chế tài chính. Định hướng phát triển và các quyết định của Ủy ban ALCO trong thời gian vừa qua đã giúp Ngân hàng bước đầu cơ cấu lại tài sản, dự báo và phản ứng kịp thời với các thay đổi của thị trường.
Ủy ban Đầu tư
Ủy ban Đầu tư thực hiện quản lý giám sát hoạt động đầu tư tài chính như chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính; phê duyệt các hoạt động đầu tư tài chính của TPBank; trực tiếp ban hành quyết định đầu tư tài chính theo phân cấp, ủy quyền về đầu tư tài chính.
Ủy ban Tín dụng
Ủy ban Tín dụng là cơ quan nghiên cứu, ban hành hoặc sửa đổi các chính sách tín dụng của TPBank, bao gồm các chính sách về cấp tín dụng, quản lý tài sản đảm bảo, quản lý tín dụng, quảntrị rủi ro tín dụng; kiểm soát hoạt động tín dụng và các chính sách khác; phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phán quyết của Ủy ban Tín dụng; phê chuẩn và ban hành các sản phẩm tín dụng; xây dựng và ban hành quy trình phê duyệt, cấp tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng cho các đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống TPBank.
Hội đồng Tín dụng
Hội đồng Tín dụng được thành lập nhằm phê duyệt các quyết định tín dụng đối với khách hàng của TPBank theo hạn mức được Ủy ban Tín dụng phân cấp; tham mưu, đề xuất cho Ủy ban Tín dụng và/hoặc HĐQT ban hành các chính sách
tín dụng hướng đến tính tuân thủ pháp luật, nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng của TPBank.
Ủy ban Quản lý Rủi ro
Ủy ban Quản lý Rủi ro thực hiện chức năng ban hành quy trình, chính sách thuộc thẩm quyền HĐQT liên quan đến công tác quản trị rủi ro; cảnh báo. Khuyến nghị các mức độ an toàn với TPBank trước những nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến tổ chức và đề xuất các biện pháp phòng ngừa trong ngắn hạn cũng như dài
hạn; tham mưu cho HĐQT về việc phê duyệt các hạn mức rủi ro đối với từng loại rủi ro và cơ chế ủy quyền. Hoạt động của Ủy ban Quản lý Rủi ro trong thời gian tới dự kiến sẽ phải tăng cường hơn nữa khi mà thị trường dự báo còn nhiều rủi ro.
Hội đồng Xử lý Rủi ro
Hội đồng Xử lý Rủi ro được thành lập nhằm tham mưu, giúp việc cho HĐQT các nội dung liên quan đến công tác xử lý rủi ro, thay mặt HĐQT thực hiện quản lý, chỉ đạo đối với hoạt động xử lý rủi ro, phê duyệt hoặc ủy quyền cho các cấp, chức danh khác phê duyệt hệ thống chính sách(văn bản), hồ sơ đề xuất liên quan đến hoạt động xử lý rủi ro đảm bảo tuân thủ theo đúng các quy định của NHNN Việt Nam.
Hội đồng Xử lý nợ
Hội đồng Xử lý nợ được HĐQT thành lập nhằm tham mưu cho HĐQT trong hoạt động quản trị và hoạt động xử lý nợ có vấn đề theo thẩm quyền được HĐQT quy định trong hệ thống TPBank và phê duyệt các phương án xử lý nợ đối với các khoản nợ có vấn đề phát sinh trong hoạt động của TPBank.
2.1.2.3. Các phòng ban chức năng
Văn phòng
Là nơi tiếp nhận, hướng dẫn các thủ tục giao dịch với bên ngoài. Đây cũng là nơi tiếp nhận và phổ biến các quyết định của ban lãnh đạo.
Phòng quản lý nhân sự
Có trách nhiệm bổ trí, sắp xếp, phân công lao động một một cách hợp lý phù hợp với năng lực của từng người. Phòng còn có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước và doanh nghiệp nhằm đảm bảo
50
quyền lợi cho người lao động. Phòng tài chính kế toán
Có trách nhiệm tổ chức hoạt động kế toán theo chế độ quy định, quản lý mọi mặt hoạt động tài chính. Phòng còn có trách nhiệm phân tích, lập kế hoạch và dự báo
tài chính nhằm huy động và đảm bảo tốt nhất nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng. Ban đào tạo
Có trách nhiệm tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho công nhân viên theo trình độ, khả năng. Ngoài ra, ban đào tạo còn phải kết hợp với phòng quản lý nhân sự để thực hiện chế độ khen thưởng, thi đua và đảm bảo biện pháp an toàn lao động cho cán bộ, công nhân viên của ngân hàng.
Phòng tiếp thị, phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng
Có trách nhiệm giới thiệu, đưa sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến với người tiêu dùng. Ngoài ra, phòng còn là nơi giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Phòng kiểm soát nội bộ
Là phòng có chức năng tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc trong việc giám sát hoạt động kinh tế, tài chính tại ngân hàng và các đơn bị nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động đều được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và quy chế hoạt động của ngân hàng.
Phòng quản lý nguồn gốc, giao dịch tiền tệ và ngoại hối
Là nơi quản lý việc huy động sử dụng và điều tiết vốn hoạt độn cho Hội sở chính và các chi nhánh thuộc ngân hàng. Đây cũng là nơi tổng hợp các giao dịch tiền tệ và ngoại hối trong ngân hàng.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong từ 2015-2019
Là một ngân hàng trẻ ra đời ngay trong cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu, TPBank đã thể hiện sự nỗ lực vượt bậc trong việc hoàn thành các kế hoạch được giao về xây dựng hạ tầng kiến trúc cho ngân hàng bao gồm bộ máy tổ chức, con người, cơ sở hạ tầng công nghê thông tin, nền tảng quản trị cũng
Thời gian Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) tiềnSố Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 39.505 100 55.082 100 70.298 100 76.138 100 92.439 100 I. Phân loại theo kỳ hạn
1. Tiền gửi không kỳ hạn
4.979 12,6 7.46 13,5 11.409 16,2 12.825 16,8 14.340 5 15, 2. Tiền gửi có kỳ
hạn
34.525 87,4 47.621 86,5 58.889 83,8 63.313 83,2 78.099 5 84,
II. Phân loại theo từng loại tiền
1. VND 34.256 86,7 48.725 88,5 62.529 88,9 66.92 87,9 82.115 88, 8 2. Ngoại tệ 5.249 13,3 6.357 11,5 7.769 NT^ 9.218 ~∏
Γ~
10.324 lũ
như kết quả kinh doanh.
Trong thời gian hoạt động vừa qua TPBank đã xây dựng được nhiều phòng giao dịch và chi nhánh trên toàn quốc với mong muốn phục vụ khách hàng tốt nhất, TPBank nỗ lực hết sức để mang lại cho khách hàng những dịch vụ không những hiện đại mà còn dễ dàng sử dụng nhất.
TPBank đã xây dựng hoàn thiện nhiều sản phẩm cho khách hàng, chính sách phát triển biểu lãi suất, biểu phí, chính sách khách hàng trọng tâm, hỗ trợ tín dụng ngân hàng, đẩy mạnh phát triển quan hệ với các hiệp hội, các cơ quan chức năng và các tổ chức xúc tiến thương mại. Nhiểu sản phẩm tín dụng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã được đưa ra, dịch vụ ngân hàng điện tử số tiếp tục được hoàn thiện,
Quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng là một hoạt động quan trọng và sống còn. TPBank đã tuyển dụng nhiều chuyên gia dày kinh nghiệm về làm việc, tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống phòng chống rủi ro phù hợp với chiến lược và dần được nâng cấp cho phù hợp với chuẩn mực rủi ro trên toàn thế giới. Đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo an toàn trong hoạt động.
Với những nỗ lực trên, qua 12 năm hình thành và phát triển, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong tỏ ra có hiệu quả. Ta có thể đánh giá hoạt động của ngân hàng thông qua việc xem xét các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của ngân hàng trong các năm vừa qua.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của TPBank
Thời gian Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh giai đoạn 2015 - 2019, Ngân hàng TPBank)
Tổng nguồn vốn huy động tại ngày 31/12/2019 đạt 92.439,5 tỷ đồng, tăng 21,4% so với năm 2018. Trong đó tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng đạt 14.340 tỷ đồng, chiếm 15,5% tổng nguồn vốn huy động. Huy động bằng ngoại tệ đạt 10.324 tỷ đồng, tăng 1.106 tỷ đồng (12%) so cuối năm trước, chiếm 11,2% trên tổng nguồn vốn huy động. Đặc biệt, trong năm 2019 TPBank duy trì một định hướng huy động hiệu quả và định vị TPBank là một ngân hàng hoạt động an toàn với mức lãi suất huy động các kỳ hạn chỉ ở tầm trung của thị trường. TPBank đã triển khai thêm các sản phẩm mới phong phú đáp ứng đa dạng các nhu cầu ngày một phát triển của khách hàng. Huy động tăng trưởng theo đúng định hướng, phù hợp với nhu cầu vốn của ngân hàng. Các sản phẩm huy động đã tập trung đa dạng hóa danh mục sản phẩm tiết kiệm nhằm đáp ứng các nhu cầu vĩ mô của ngân hàng đồng thời thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Chính sách tín dụng được TPBank xây dựng bám sát hoạt động tín dụng theo định hướng của Ngân hàng, đã phát huy tác dụng nhất định trong việc cải thiện
53
quy trình cấp tín dụng và thẩm định tài sản tại TPBank trong thời gian qua. Bảng 2.2: Quy mô dư nợ tín dụng của TPBank
Dư nợ tín dụng 28.238 ,0100 46.643 100,0 63.422 100,0 77.185 100,0 4395.6 100,0 I. Phân loại theo kỳ hạn
1. Nợ ngắn hạn 15.196 53 ,8 17.905 4 38, 18.703 29,5 17.367 ,5 22 8924.0 2 25, 2. Nợ trung hạn 7.34 7 ,0 26 16.159 6 34, 21.099 33,3 24.545 ,8 31 9826.1 4 27, 3. Nợ dài hạn 5.69 5 20 ,2 12.579 27, 0 23.619 37,2 35.273 45 ,7 45.3 56 47, 4
II. Phân loại theo đối tượng khách hàng 1. Khách hàng
cá nhân 11.634 ,2 41 19.590 0 42, 27.271 43,0 34.115 ,2 44 0446.0 1 48,
2. Khách hàng tổ
chức 16.605 ,8 58 27.053 0 58, 36.150 57,0 43.070 ,8 55 3949.6 9 51,
II. Phân loại theo chất lượng tín dụng 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 27.466 ,3 97 45.125 7 96, 61.626 97,2 74.732 ,8 96 7992.4 7 96, 2. Nợ cần chú ý 5