Yêu cầu quy trình đánh giá mức đủ vốn nội bộ theo tiêu chuẩn Basel II (trụ

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 32 - 36)

1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ

1.3.2. Yêu cầu quy trình đánh giá mức đủ vốn nội bộ theo tiêu chuẩn Basel II (trụ

(trụ cột II)- ICAAP - Internal Capital Adequacy Assessment Process

Để khắc phục nhược điểm của Basel I là tỷ lệ vốn do Basel đưa ra là chung cho t t cả c c ng n h ng trong đó hông tính đến đặc điểm rủi ro của t ng ng n

hàng , tỷ lệ an to àn vốn đưa ra chưa có đủ c ác yếu tố rủi ro thì trong phần tính CAR của Basel II đã đề cập đến . Và phần quan trọng mà Basel I vẫn chưa đề cập đến việc đảm bảo phát triển một hệ thống quản lý rủi ro thích hợp to àn diện tại c ác tổ chức tài chính . Để khắc phục phần thiếu xót này thì Basel II đã đề cập đến trụ cột 2 là Yêu cầu quy trình đánh gi á mức độ đủ vốn nội bộ theo ti êu chuẩn Basel II (ICCAP)

Trong đó ICCAP là Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ . ICCAP là một khái niệm mới ho àn to àn so với Basel I. Với Trụ cột 2 c ác ng ân hàng sẽ phải xây dựng Quy trình cụ thể để đánh gi á tính đầy đủ vốn nội bộ. Theo đó , c ác ng ân hàng được khuyến khích sử dụng c ác mô hình nội bộ để tự tính to án lượng vốn đầy đủ, gắn với đặc điểm rủi ro ri êng của ng ân hàng . Mức vốn này tập trung vào đo lường các loại rủi ro và mối liên hệ giữa c ác loại rủi ro và được tính to án dựa trên đánh giá thống kê c ác tổn thất có thể xảy ra . Vì thế , nguồn vốn này, có xu hướng thay đổi hi rủi ro của ng n h ng thay đổi v sẽ phản nh đầy đủ h n những rủi ro mà ng ân hàng đối mặt . (Van Laere và c ác công sự , 2012) . Quy trình tính to án và đo

lường lượng vốn này chính là Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ (ICAAP- Internal Capital Adequacy Assessment Process).

Trong Basel II quy định các ngân hàng phải có Quy trình đánh gi á tính đầy đủ vốn nội bộ . Trong đó ICAAP l à quy trình rõ ràng từ các bước xác định rủi ro trọng yếu đo l ờng t ng loại rủi ro x c định tỷ lệ rủi ro v tổng hợp rủi ro, xác định lượng vốn cần thiết và đánh gi á năng lực chịu rủi ro của NHTM. Các loại rủi ro m à ngân hàng phải tính toán ở đây không chỉ giới hạn tại các rủi ro tín dụng, thị trường, hoạt động mà còn mở rộng đến những loại rủi ro trọng yếu khác như rủi ro lãi suất (trong bảng cân đối) , rủi ro danh tiếng hay rủi ro chiến lược (Smithson, 2002) .

Basel II khuyến khích các ngân hàng thực hiện đánh giá rủi ro trên khung có sẵn và dựa vào thực tế của từng ngân hàng . Điều này thể hiện rõ ở Trụ cột II của Basel II th c c ng n h ng phải x y dựng một quy tr nh ICAAP với nguy n tắc phù hợp , để thực hiện được nguyên tắc này yêu cầu các ngân hàng phải đánh giá th ờng xuy n về c c v n đề độ lớn ph n loại bản ch t rủi ro c ch thức ph n bổ vốn để đáp ứng được khả năng chịu rủi ro của Ngân hàng . Việc đánh giá này bao

gồm đ ánh gi á c ác nguồn chính của rủi ro, kết hợp stress -test và ph ân tích kịch bản

(Basel, 2009).

Trong đó , trong phần Khung quản trị rủi ro thì có phần Quy trình quản trị rủi ro theo Basel II cũng là phần quan trọng . Trong đó , c ấp chịu trách nhiệm chung đối

với quản trị rủi ro l à Hội đồng quản trị của Ng ân hàng , những người phải đảm bảo rằng ng ân hàng có một c ơ c ấu kiểm soát và quản trị ng ân hàng có hiệu quả . Đội ngũ

quản trị c ấp cao có trách nhiệm triển khai khuôn khổ quản trị rủi ro đã được tổ chức theo nguyên tắc tách biệt giữa những người tạo ra rủi ro và những người phê duyệt và gi ám s át rủi ro đó . Hội đồng quản trị rủi ro phải nắm được rủi ro chung của ng ân

hàng và phải chắc chắn c ác rủi ro này được quản trị một c ách thích đáng . Hội đồng quản trị sẽ thông qua c ác chính s ách quản trị rủi ro thông qua Ủy ban quản trị rủi ro .

Ủy ban quản trị rủi ro do Hội đồng quản trị chỉ định và sẽ bao gồm c ác nhân viên l âu năm hiểu rõ công việc kinh doanh của ng ân hàng . Sau đó , tiếp đến l à Phòng quản trị rủi ro là nơi đưa ra c ác khuyến nghị về chính s ách và hạn mức đối với từng loại rủi ro . Phòng quản trị rủi ro phải độc lập với đơn vị kinh doanh và c ác bộ phận thực hiện giao dịch . Phòng quản trị rủi ro phải chịu trách nhiệm đảm bảo chiến lược quản trị rủi ro được thực hiện . Trong quy trình quản trị rủi ro luôn phải có chính s ách và khẩu vị rủi ro cỉa từmg ng ân hàng . Trong quy trình quản trị rủi ro luôn có mục ti êu là tìm kiếm được lợi nhuận mà không tổn hại tới sự ổn định của ng ân hàng , phải phối hơp mục tiêu quản trị rủi ro với c ác mục tiêu quản trị khác của ng ân

hàng , thiết lập khung quản trị rủi ro thích đáng , tạo sự gắn kết trong công tác quản trị rủi ro của c c th nh vi n trong ng n h ng

Tổ chức hoạt động quản trị rủi ro phải thể hiện rõ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám s át, quản trị rủi ro và phải có 3 tuyến phòng ngừa rủi ro gồm các đơn vị kinh doanh rủi ro , c ác đơn vị kiểm so át rủi ro và kiểm to án nội bộ . Phải có c ác phương pháp quản trị rủi ro thích hợp để xác định, đo lường , tổng hợp , giám s át

b áo c áo được khả năng rủi ro ở ng ân hàng . Phải có đủ các thông tin, tham số để kiểm so át quản trị rủi ro . Đặc biệt các rủi ro phải được xem xét định kỳ, hoặc đột xuất nếu có biến động về hoạt động ng ân hàng hay b ất kỳ một hoạt động nào ảnh hưởng đến rủi ro của ng ân hàng .

Nguyên nhân chính của việc giới thiệu ICAAP là để khắc phục những thiếu sót của Basel I bằng c ách buộc c ác tổ chức tài chính phát triển một hệ thống quản lý

rủi ro thích hợp to àn diện nhu một thành phần của Trụ cột 2 (Pilková và Králik, 2011; KPMG, 2011) . Có thể nói rằng , vai trò quan trọng của ICAAP l à để tăng cuờng sự liên kết giữa trạng thái rủi ro , quy trình quản lý rủi ro , hệ thống giảm thiểu

rủi ro và quản lý vốn của ng ân hàng (Woschnagg , 2008) .

Có thể thấy ICAAP đã đua ra kết quả đánh giá mức độ an to àn vốn nội bộ dựa trên việc đo luờng rủi ro tổng thể . Theo Basel II ICAAP thì c ác ng ân hàng sẽ thực hiện đ a ra quy tr nh đ nh gi mức độ an to n vốn nội bộ t ng quan với rủi ro và từ đó đề ra chiến luợc sử dụng vốn của ng ân hàng . Trên c ơ sở đó , c ác c ơHình 1.2. Tài liệu báo cáo ICAAP

( TS. Lê Trung Kiên, 2014)

ICAAP đề cập đến to àn bộ c ác loại rủi ro cả rủi ro đã đề cập đến Trụ cột I và c ác rủi ro không đuợc đề cập đến nhu rủi ro thanh khoản, lãi suất, rủi ro chiến luợc , rủi ro danh tiếng

Yêu cầu của ICAAP theo Basel II đối với c ác ng ân h àng r ất cụ thể:

Nếu ở Trụ cột 1 yêu cầu CAR >=8% và quy định c ách tính rõ ràng của từng chỉ số thì đối với ICAAP tính chủ động của c ác Ng ân hàng sẽ đuợc thể hiện rõ hơn cụ thể nh sau:

- C ác ng ân hàng phải xác định phương pháp đánh gi á, đo lường rủi ro . Neu

trụ cột I tập trung vào rủi ro tín dụng , rủi ro hoạt động , rủi ro thị trường thì ICAAP tập trung xác định c ác loại rủi ro như rủi ro tập trung , rủi ro lãi suất . . . Đối với rủi ro

thị trường thông thường , c ác ng ân hàng thường lựa chọn phương pháp VaR để tính to n

- Trụ cột II ICAAP yêu cầu c ác ng ân hàng phải có quy trình cụ thể , có hệ thống quản lý rủi ro thích hợp đáp ứng được 2 điều kiện là đáp ứng được yêu cầu của c ơ quan gi ám s át v à nhu cầu của nhà quản lý nội bộ .

- Trụ cột II yêu cầu c ác ng ân hàng phải có trách nhiệm đầy đủ về ICAAP của mình và dựa vào đặc thù ri êng của từng ng ân hàng cụ thể.

- Để thực hiện được Trụ cột II c ác ng ân hàng phải đảm bảo rủi ro được lựa chọn để theo dõi phải đảm bảo tính đa dạng và mức độ tương quan giữa c ác rủi ro phải thích hợp để thực hiện nghiên cứu.

- ICAAP phải tính to án được khả năng chịu đựng rủi ro qua vốn bù đắp rủi ro dựa trên c ơ sở xác định được vốn kinh tế dựa trên c ơ sở rủi ro và vốn bù đắp rủi ro để đảm bảo ng ân hàng có đủ kiều kiện phòng chống rủi ro.

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w