Bài học rút từ những kinh nghiệm của Land Bank Of Philippines

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39)

1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ

1.4.2. Bài học rút từ những kinh nghiệm của Land Bank Of Philippines

Từ những kinh nghiệm của ng ân hàng nước ngo ài có thể có những kinh nghiệm cho Ng ân hàng Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp ước Basel II.

Thứ nhất, phải thực hiện đúng theo chuẩn CAR đầu ti ên l à của Ngân hàng nhà nước ban hành . Sau đó, từng bước thực hiện CAR theo chuẩn quốc tế (theo lộ trình quy định của Ngân hàng nhà nước), không được chủ quan thực hiện nhanh chóng v phải có sự chuẩn bị chu đ o tr ớc c c ịch bản có thể xảy ra nếu có rủi ro.

Thứ hai, phải thực hiện gi ám sát thường xuyên với các chỉ số thực hiện theo Quy định của Ngân hàng Nhà nước . Đối với trường hợp Ngân hàng Land Bank Of Philippines thực hiện gi ám sát chỉ số CAR hàng quý . Đây l à một bài học quan trọng trong việc gi ám sát thường xuyên số liệu đảm bảo an toàn của hệ thống ng n h ng

Thứ ba, phải có mô h nh quản lý rủi ro cụ thể ph n công t ch bạch c c vòng kiểm so t rủi ro v tr ch nhiệm của t ng bộ phận trong c c vòng iểm so t rủi ro.

Thứ t phải có sự gi m s t chặt chẽ của c quan nh n ớc nh Ng n h ng nh n ớc để có sự phối hợp thực hiện nhanh nh t c c ph ng n hi có rủi ro xảy ra.

Năm ban hành Năm thực hiện Tóm tắt quy định về CAR Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN 19/04/200 5 06/05/200 5 CAR≥8% Thông tư số 13/2010/TT-NHNN 20/05/201 0 01/10/201 0

CAR ≥ 9% Các nhóm tài sản có rủi ro 0%, 20%, 50%, 100%, 150% và 250% Thông tư số 36/2014/TT-NHNN 420/11/201 5 01/02/201 CAR ≥ 9% C c nhóm t i sản có rủi ro 0% , 20% , 50% , 100% và 150% Thông t số 06/2016/TT-NHNN 627/05/201 6 01/06/201

CAR ≥ 9% Hệ số tài sản có rủi ro trong bất động sản tăng từ 150% đến 200% Thông t số

19/2017/TT-NHNN 728/12/201 8 01/01/201

CAR ≥ 9% Thay đổi một sổ chỉ tiê u trong xác định vốn để tính hệ số an toàn . Thông t số

41/2016/TT-NHNN 630/12/201 0 01/01/202

CAR ≥ 8%, bao gồm cả rủi ro tín dụng , hoạt động và thị trường

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chưong 1 tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hóa c ác vấn đề c o bản về hệ số CAR và ICAAP trong Basel II và theo Thông tư mới nhất của Ng ân hàng nhà nước . Chương 1 cũng nêu được kinh nghiệm của các Ngân hàng thương mại đã thực hiện Basel II . Đ ây chính l à co sở lý thuyết nền tảng cho việc nghi ên cứu về thực trạng áp dụng Basel II tại Ng ân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 2.1. SƠ LƯỢC THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.1.1. Thực trạng hệ số CAR

Để đánh giá thực trạng hệ số CAR của c ác ng ân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua ta phải để cập đến c ác quy định đã và đang được áp dụng để tính hệ số CAR tại Việt Nam như sau:

NHTM CP nông thôn 3.043 ^667 "240

NH liên doanh 13.192 1.522 12,0

Chi nhánh NH nước ngoài 81.899 7.059 ■92

Hệ thống NHTM 872.062 44.030 5,5

Nguồn: Tóm tắt từ QĐ số 457, TTsố 13, 36, 06, 19, 41

Qua tóm tắt trên ta th ấy rằng từ c ác thông tư 13, 36, 06, 19 đã thể hiện rõ việc thực hiện Basel I ho àn to àn và Basel II từmg phần. Tiếp theo , đến thông tư số 41 thì có thể thấy rõ việc định hướng rõ ràng về việc thực hiện áp dụng chuẩn Basel II về quản trị rủi ro của hệ thống ng ân hàng thương mại.

Tình hình thực hiện CAR tại Việt Nam có thể được chia thành 3 giai đoạn.

Giai đoạn trước năm 2005

NHNN đã ban h ành Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (TCTD) , trong đó CAR phải duy trì tối thiểu ở mức 8% . Sau khi Basel II công bố, nhằm khắc phục hạn chế của Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN, NHNN đã thay thế bằng Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ng ày 19/4/2005 quy định CAR là tỷ lệ một phần của vốn c ấp 1 trên tổng tài sản “Có” điều chỉnh rủi ro . Tuy vậy, về phương pháp tính theo hướng dẫn của Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN chỉ đạt đến mức tiếp cận phần lớn các yêu cầu theo Basel I (Phan Thị Linh , 2016).

Bảng 2.2. CAR của hệ thống NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2005

Giai đoạn từ năm 2005 đến 2009

Hình 2.1. Car của một số nhtm lớn từ 2005 - 2009 (%)

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV,

Techcombank, Sacombank, ACB 2005 - 2009

Qua hình trên ta thấy hệ số CAR của c ác ngân hàng giai đoạn này tăng rất nhanh và nguyên nhân là do vốn tự có của Ngân hàng gia tăng nhanh chóng do yếu tố thuận lợi của môi trường kinh tế . Nhrmg có thể thấy việc gia tăng nhanh chóng nhưng không ổn định qua c ác năm . Đặc biệt năm 2009 thì CAR của c ác ng ân hàng

đều giảm xuống là do khủng hoảng của năm 2008 đã l àm cho CAR của c ác ng ân hàng giảm đáng kể .

Giai đoạn từ năm 2009 đến 2017

Trong giai đoạn này rất nhiều thông tư quy định về CAR ra đời (5 thông tư) nguyên nhân do sự biến động về CAR của giai đoạn trước và về việc một số ng ân hàng có thể giữ lại ít hon số vốn cần thiết nhằm đảm bảo sự an to àn trong hoạt động của mình . Bên cạnh đó với cuộc khủng hoảng năm 2008 đã kéo theo hệ lụy do tăng trưởng nóng , tín dụng xấu còn tồn đọng rất nhiều . Do vậy để đảm bảo được sự an to àn trong hoạt động kinh doanh ng ân hàng , Ng ân hàng nhà nước đã ra c ác thông tư

quy định về tỷ lệ an toàn vốn của ng ân hàng và với xu hướng hội nhập quốc tế thì c ác thông tư c àng về sau đã c àng gần với Basel II hon .

Trong giai đoạn từ 2010 đến 2017 với mức quy định l à 9% thì c ác loại hình Ng ân hàng đều có tỷ lệ an to àn vốn vượt yêu cầu . Trong đó nhóm Ng ân hàng thưong mại nước ngo ài và liên doanh có CAR cao nhất (năm 2017 là 29 ,11%) do c ác ng ân hàng này đã đáp ứng được CAR tại nước đặt trụ sở chính và theo chuẩn

quốc tế cho nên khi tính theo thông tư tại Việt Nam thì con số này khá lớn . Tuy nhi ên, nhóm NHTM Nhà nước lại có hệ số CAR thấp nhất (2017 l à 9,25%) đã giảm

hon 10% điều này l àm cho hệ số CAR to àn hệ thống cũng giảm đi đáng kể.

Hình 2.2. Car của một số Ngân hàng từ 2015 - 2018

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB, SHB, TCB, ACB, VPBank, MB năm 2015-2017

Trong c ác ng ân hàng trên thì chỉ có Vietcombank qua 3 năm 2015-2017 có CAR thấp nhất cũng là 11,04% năm 2015, nếu quy đổi sang CAR theo Basel II cũng tưong đư ong hon 8% . Hiện đến 2017 hệ số CAR của c ác ng ân hàng đang giữ

được ở mức khá cao (theo biểu đồ trên) điều này cho thấy khả năng áp dụng Basel II c ác ng ân hàng vẫn có thể có hệ số CAR đạt chuẩn . Hiện để cải thiện hệ số CAR Vietcombank đã có kế hoạch b án vốn với đối tác chiến lược b ên Singapore và cũng có kế hoạch phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu từ đó ước tính CAR của Vietcombank nếu áp dụng Hiệp ước Basel II có thể tăng lên được trên 9% . Bên cạnh đó hiện nay Vietcombank đã là ng ân hàng đầu tiên có đủ công cụ để tính CAR theo phương pháp nâng cao , ti êu chuẩn cao hon TT41, đây l à bước tiến vượt bậc trong việc áp dụng c ác Hiệp ước quốc tế và cũng tạo tiền đề để cho việc áp dụng c ác quy định khắt khe hon trong Basel III .

Đối với Viettinbank thì hệ số CAR hiện đến 31/12/2016 ở mức 10,6% và năm 2017 đáp ứng đủ yê u cầu của NHNN >9% . Đ ây cũng l à thách thức lớn đối với

Viettinbank trong việc áp dụng Hiệp ước Basel . Theo báo cáo 6 tháng đầu năm 2018 của Viettinbank thì tổng tài sản của Ngân hàng tăng cao nhưng chủ yếu tập trung ở phần Nợ phải trả còn Vốn chủ sở hữu không tăng nhiều, việc này c àng g ây áp lực cho việc thực hiện đúng được hệ số CAR theo chuẩn Basel II . Việc s áp nhập với PG Bank của Viettinbank đã không xảy ra điều này cũng làm mất khả năng tăng thêm vốn 3.000 tỷ . Do vậy, để đảm bảo CAR của Vietinbank theo Basel II cũng cần phải có một chiến lược rõ ràng và cụ thể . Đối với MB và VP thì hệ số CAR cũng được cải thiện đáng kể so với c ác năm trước (thể hiện trên biểu đồ) . Nhưng có thể thấy hệ số an toàn vốn CAR của c ác Ng ân hàng thưong mại Việt Nam hiện chưa bền vững và ở mức thấp , dao động từ 9% - 12% thấp hon nhiều c ác quốc gia khác trên thế giới như ở Singapore là 16,4%, Mỹ là 14,4%. . . Bên cạnh đó Basel II là khung pháp lý nhưng việc áp dụng vào từng ng ân hàng hiện nay do đặc thù về c o sở

dữ liệu, con người, hoạt động của từng ng ân hàng khác nhau nên số liệu CAR để đảm bảo tính minh bạch, công bằng giữa c ác ng ân hàng cũng còn nhiều khó khăn .

Như vậy ta thấy CAR của hệ thống ng ân hàng Việt Nam còn c ác vấn đề: hệ số CAR đang tính theo thông tư 36 không đồng nhất với Hiệp ước Basel II nên trong thực tế nếu áp dụng Basel II , CAR của Ng ân hàng Việt Nam có thể giảm đến 30%, nếu c ác Ng ân hàng không có chính s ách cụ thể thì khả năng không đáp ứng được chuẩn là >8% . Hiện nay, công cụ tính CAR theo Basel II của c ác ng ân hàng còn chưa đồng nhất, ví dụ Vietcombank đã có thể áp dụng được c ách tính theo phưong pháp nâng cao, chính điều này cũng làm cho việc so s ánh CAR giữa c ác ng ân hàng khi áp dụng Basel II thiếu tính đồng nhất .

2.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro và việc áp dụng ICCAP

Các Ng ân hàng thưong mại tại Việt Nam khi thực hiện triển khai thực hiện các

quy định theo Basel II gặp rất nhiều khó khăn và thách thức , không chỉ riêng việc triển hai tính số liệu CAR m cả việc triển hai ICAAP gặp r t nhiều v n đề N m 2018 sẽ đánh dấu mốc đầu ti ên khi 10 Ng ân hàng thí điểm phải thực hiện đúng theo Basel II v t n m n y c c ng n h ng h c cũng phải có lộ tr nh cụ thể để đến n m 2020 c ác ng ân hàng phải thực hiện đúng theo chuẩn Basel II . Cùng với việc triển khai

của mình, vừa đảm bảo tuân thủ theo yêu cầu, vừa thúc đẩy năng lực quản trị nội bộ của ngân hàng . Trong đó , việc c ác Ng ân hàng thuong mại xây dựng quy trình ICAAP

là một phần rất quan trọng để làm công cụ giám sát của c o quan quản lý và với những

tác dụng của ICAAP thì cũng tạo điều kiện quan trọng để tối uu hóa về vốn cho ngân hàng . Do vậy, việc nghiên cứu và áp dụng mô hình quản trị vốn theo ICAAP l à cần thiết nhằm đảm bảo việc đánh giá và quản lý vốn nội bộ ở mức thích hợp, tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu quả, minh bạch và tiếp cận đuợc với c ác thông lệ tốt

nhất về quản trị ngân hàng . Để thực hiện đuợc Basel II c ác c o quan quản lý nhu

Ng ân

hàng Nhà nuớc cũng đã từng buớc có những thông tu huớng dẫn và định huớng về các chỉ số an to àn theo chuẩn mực quốc tế Basel II . Đến ngày 30/12/2016, NHNN ban hành Thông tu 41 nhằm huớng dẫn áp dụng Basel II để thay thế cho thông tu 36/2014. Việc ban hành thông tu 41 đã thể hiện quyết tâm cải thiện hoạt động ng ành NH theo định huớng an toàn, hiệu quả với chuẩn mực huớng tới là Hiệp uớc Basel II.

Nhrmg trong Thông tu 41 có quy định rõ về việc xác định vốn theo tỷ lệ CAR mới này không những đảm bảo cho c ác NHTM có tỷ lệ an to àn vốn tối thiểu 8% để bù đắp cho những tổn thất từ những rủi ro (tín dụng , thị truờng , hoạt động) theo đúng Basel II . Theo Thông tu 41 còn thể hiện rõ định huớng của NHNN đối với c ác NHTM trong việc điều chỉnh danh mục cho vay - đầu tu phù hợp trên c o sở vốn tự có để vẫn đảm bảo tính hiệu quả, an to àn sử dụng vốn từ đó giúp hoạt động ng n h ng hiệu quả Tuy nhi n cũng có thể th y rằng Thông t 41 mới chỉ tập trung n ng cao đầy đủ vốn theo Trụ cột 1 của Basel II m ch a có h ớng dẫn cụ thể trong việc triển khai Trụ cột 2 [19]. Đối với việc gi ám s át mức độ đủ vốn để đảm bảo an to n trong hoạt động Ng n h ng th tại Việt Nam đã có những quy định về kiểm so át nội bộ nhu Thông tu 44/2011/TT-NHNN có hiệu lực từ 12/02/2012, nh ng để đ p ứng đ ợc y u cầuvề Basel II đến 2018 đã có thông t mới l Thông tu 13/2018/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/01/2019. Trong Thông tu 13/2018/TT- NHNN có quy định rõ về quy tr nh quản lý rủi ro v đ nh gi mức độ đảm bảo an to n vốn tối thiểu đến t ng loại rủi ro y u cầu tr ch nhiệm quyền hạn của c c c p tham gia quản trị rủi ro c ch đo l ờng t ng loại rủi ro cụ thể Để đạt đ ợc theo Thông t 13 cũng l th ch thức với c c NHTM Việt Nam

Điều đạt được của c ác NHTM Việt Nam hiện nay là đối với việc quản lý rủi ro c ác NHTM ngo ài việc thực hiện đúng theo yêu cầu của Ng ân hàng nhà nước cũng đã có các quy trình, quy định riêng về quản trị rủi ro . Việc tính to án an to àn vốn cũng được thực hiện theo đúng c ác Quy định của Ng ân hàng nhà nước .

Thực tế , hiện nay c ác Ng ân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam còn đang tách rời việc kiểm so át đủ vốn với yêu cầu quản trị rủi ro . Trong đó , việc quản trị rủi

ro , định lượng tính to án một số rủi ro cụ thể chứ chưa dựa vào c ác kết quả đã có để kiểm so át mức độ đủ vốn nội bộ theo chuẩn Basel II .

Bênh cạnh đó c ác NHTM còn gặp khó khăn trong việc xác định khẩu vị rủi ro , sự liên kết giữa quá trình rủi ro và tài chính, thiếu chắc chắn về loại rủi ro và kiểm so át từ đó rất khó khăn trong việc mô hình lượng hóa c ác loại rủi ro.

Tại các NHTM Việt Nam như đã nói ở trên thì sự tích hợp ICAAP vào quy trình quản lý vốn hiện hành còn thấp cho nên việc tập hợp c ác thông tin liên quan đến công bố thông tin còn ch a ịp thời

2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN BASEL II TẠI SHB2.2.1. Tổng quan về SHB 2.2.1. Tổng quan về SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) được thành lập từ năm 1993. Trải qua gần 25 năm xây dựng và phát triển, SHB hiện l à 1 trong 5 Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại uy tín nhất Việt Nam, Top 500 Ngân hàng mạnh nhất Châu A.... Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - H à Nội thực hiện hoạt động như c ác Ng ân h àng Thư ơng mại cổ phần kh ác bao gồm: nhận tiền gửi, đi vay, cho vay, thanh to án, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối , đầu tư . . .

Tính đến hết 31/3/2018, SHB có tổng tài sản đạt 286.904 tỷ đồng . Vốn điều

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w