ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ SỐ CAR VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA SHB

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 65)

1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ SỐ CAR VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA SHB

SHB SO VỚI YÊU CẦU CỦA BASEL II

2.3.1. Thành công đạt được

2.3.1.1. Những thay đổi trong cách xác định CAR

Từ đầu năm 2018, SHB đã và đang tích cực thực hiện xác định c ác chỉ số đúng theo quy định của NHNN và dần chuẩn hóa theo Basel II. Hiện nay về mặt tổ chức SHB đã thực hiện đúng 3 vòng kiểm so át theo Basel II . SHB đã thực hiện c ác dự án như Data wirehouse và Khung quản trị dữ liệu để thực hiện đảm bảo dữ liệu đầu vào để thực hiện dự án Basel II được chính xác và đo lường chuẩn hóa nhất để ho n th nh v o n m 2018

Bên cạnh đó việc lựa chọn đối tượng tư vấn thích hợp và đủ năng lực để xác định c ác chỉ số cho SHB được chính xác nhất đang được triển khai đồng thời với việc tự x y dựng c c bộ dữ liệu để đ p ứng đ ợc y u cầu của đối t c hi thực hiện tư vấn c ác vấn đề của SHB khi thực hiện Basel II.

C ác vấn đề liên quan đến chỉ số an to àn vốn khi thực hiện Basel II đã được SHB dự kiến trước để tránh trường hợp thay đổi đột ngột về c ác chỉ số khi áp dụng Basel II tại ng ân hàng . C ác bước đệm đã được SHB xây dựng trước kịch bản để tránh trường hợp khi áp dụng Basel II , SHB không chuẩn bị trước về hoạt động. SHB đã từng bước tối ưu hóa danh mục tài sản có , tập trung vào những tài sản tiêu tốn ít vốn (những tài sản có hệ số rủi ro thấp) , những tài sản mang lại lợi nhuận cao trong tương quan với mức độ rủi ro của tài sản đó . Trước mắt, SHB sử dụng kết quả tính to án theo TT41 để khoanh vùng những danh mục có gi á trị tài sản có rủi ro lớn, xem xét c ác c ơ hội giảm tài sản có rủi ro (ví dụ: c ác đối tượng doanh nghiệp thông tin tài chính không cập nhật) . Còn về dài hạn, SHB sẽ sử dụng kết quả tính vốn theo TT41 để phân bổ vốn cho c ác phân khúc kinh doanh trên nguyê n tắc đo lường tỷ lệ sinh lời sau điều chỉnh rủi ro . Đồng thời, các chính s ách kinh doanh cũng sẽ được điều chỉnh để lựa chọn được những khác hàng có năng lực tài chính tốt và minh bạch

2.3.1.2. Các điều chỉnh trong quản trị rủi ro

Công tác nhận diện rủi ro tín dụng

HĐQT và Ban điều hành NH TMCP Sài Gòn H à Nội đã ban hành nhiều quy tr nh quy định về c p tín dụng đối với t ng đối t ợng h ch h ng trong đó có quy định, hướng dẫn thẩm định khách hàng , từ đó c ác c án bộ tín dụng có một tiêu chuẩn

trong việc tiếp cận, thẩm định h ch h ng v nhận diện rủi ro tín dụng.

Bên cạnh đó hiện nay SHB đang có hệ thống thông tin cảnh b áo rủi ro trên nền tảng hòm mail nội bộ v c c bộ phận luôn có hả n ng l y đ ợc dữ liệu về quy mô dư nợ c ác khách hàng và nhóm nợ . Và còn có c ác nguồn thông tin được cập nhật thủ công bao gồm c c thông tin ng nh h ng t nh h nh sản xu t kinh doanh của c c doanh nghiệp mang tính ch t cảnh b o rủi ro.

Hệ thống thông tin cảnh b o rủi ro tín dụng cung c p c c thông tin ịp thời cho c ác c án bộ tín dụng tại Chi nhánh và Trụ sở chính trong quá trình thẩm định và cấp tín dụng cho khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng.

Công tác đo lường rủi ro tín dụng

Nội Ban hành Quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ trong đó có quy định cụ thể về

nội dung , phu ong pháp , nguyên tắc , trình tự chấm điểm xếp hạng tín dụng; thẩm quyền; trách nhiệm của từng bộ phận, c á nhân có liên quan đến việc chấm điểm xếp

hạng khách hàng có quan hệ tín dụng tại Ng ân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Quy định này cũng nêu rõ để đảm bảo việc chấm điểm đúng dựa trên c o sở nhập liệu đầy

đủ, chính xác thông tin của khách hàng , kết quả thu đuợc, phản ánh đúng độ rủi ro của khách hàng trong việc trả nợ SHB trong 12 tháng tới (tính từ thời điểm chấm). Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của SHB đã đáp ứng các điều kiện về xây dựng hệ thống XHTDNB của NHNN . Đ ây là một buớc đi mới, nhằm tiếp cận từng buớc việc đo luờng và tính to án rủi ro theo Hiệp uớc Basel II (theo phuong pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ). Theo XHTDNB của SHB thì c ác khách hàng đuợc chấm điểm và xếp hạng tín dụng đuợc chia thành 3 nhóm: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng c á nhân và khách hàng định chế tài chính . Trong đó phần chấm điểm sẽ đuợc ghi trên “bản ghi” trên Hệ thống, mỗi khách hàng/ khoản c ấp tín dụng chỉ đuợc chấm 01 bản ghi có hiệu lực (đã duyệt) trên hệ thống . Truông hợp ĐVKD có nhu cầu chấm điểm lại, bản ghi sẽ đuợc mở để ĐVKD thực hiện chấm lại. Việc đề xu t ph duyệt v mở lại bản ghi tại ĐVKD chỉ đ ợc thực hiện trong thời gian tối đa 10 ng ày kể từ ng ày bản ghi hiện hành có hiệu lực . Quá thời hạn 10 ng ày, ĐVKD

phải chuyển yêu cầu mở bản ghi lên Trụ sở chính xem xét . Khách hàng doanh nghiệp đuợc chấm điểm đuợc phân loại theo 34 ngành nghề và quy mô doanh nghiệp thông thuờng, doanh nghiệp si ê u nhỏ . Khách hàng c á nhân đuợc phân chia thành 2 loại c á nhân ti êu dùng và c á nhân kinh doanh . Ngo ài ra, khách hàng còn đuợc đánh gi á trên c ác chỉ tiêu phi tài chính gồm: hiu chuyển tiền tệ , năng lực và kinh nghiệm quản lý, uy tín trong giao dịch với ng ân hàng , môi truờng kinh doanh và c ác đặc điểm hoạt động đặc thù của doanh nghiệp.

Để đảm bảo tính cập nhập kịp thời v đo l ờng chính x c hệ thống XHTDNB của SHB luôn đuợc rà so át và đối với truờng hợp điều chỉnh cũng có quy định cụ thể.

Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng

với tiêu chuẩn của NHNN và c ác c ơ quan khác

SHB đã thực hiện xây dựng hệ thống chế độ , chính s ách tín dụng tuơng đối đồng bộ dựa trên thực tế phát sinh tại hoạt động tín dụng của Ng ân hàng từ đó đua ra c ác giải pháp và c ác đề xuất phù hợp với quy định của NHNN và tình hình thực tế . SHB luôn đề cao sự đề xuất của c ác chuyên gia tu vấn và từ đó c ác quy định đua ra đuợc phê duyệt của Ban lãnh đạo và HĐQT tại SHB.

- Thực hiện mô hình c ấp tín dụng và Quản trị rủi ro tín dụng tập trung từng buớc Nguyên tắc Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp uớc Basel II nhằm thực hiện quá trình c ấp tín dụng lành mạnh là nguyên tắc phân tách bộ máy cấp tín dụng theo c ác bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng.

Với thực tế tại SHB từ mô hình tổ chức tín dụng phân tán từ xua với phân quyền phán quyết tín dụng ở Chi nhánh khá cao . Để đáp ứng đuợc yêu cầu Basel II SHB đã từng buớc thực hiện giảm phân quyền phán quyết tín dụng ở Chi nhánh và c ác c án bộ thẩm định tín dụng truớc năm 2017 thì thuộc chi nhánh thì hiện nay đã thuộc ng ành dọc là tại Hội sở, c ác c án bộ thẩm định này sẽ hoạt động độc lập với chi nhánh (coi nhu nguời của HO ngồi tại chi nhánh để giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ) . Đ ây l à buớc đi quan trọng để SHB tiệm cận với mô hình hoạt động ng n h ng chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo dựng một khung Quản trị rủi ro vững chắc , c ân bằng giữa lợi nhuận dự kiến và rủi ro có thể chấp nhận đ ợc.

C ác uu điểm của mô hình SHB đang từng buớc triển khai:

Công việc của các bộ phận front office và back office trong hoạt động tín dụng đ ợc t ch rời độc lập.

C ác Chi nhánh tập trung vào công việc tiếp thị, cung c ấp sản phẩm, dịch vụ, ch m sóc h ch h ng.

Với việc tổ chức theo ng nh dọc thẩm định tín dụng đã tạo nh thông tin gắn kết giữa Trụ sở chính v Chi nh nh tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu, ghi nhận ý kiến của Chi nhánh, của khách hàng về việc cung c ấp sản phẩm dịch vụ của ng n h ng

Khối quản trị rủi ro với vai trò là vòng kiểm so át thứ hai, thực hiện chức năng tham mưu giúp việc HĐQT , Ban điều hành xây dựng c ác chính s ách Quản trị rủi ro , gi ám s át quá trình nhận diện , đo lường và kiểm so át rủi ro.

- Bộ phận kiểm tra kiểm so át nội bộ hoạt động độc lập và hiệu quả

Bộ phận kiểm tra, kiểm so át nội bộ thành lập và tồn tại song song với c ác hoạt động tín dụng tại ng ân hàng . Hiện nay, mô hình kiểm tra kiểm so át nội bộ của SHB đang được thiết lập theo chiều dọc

Công tác dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

SHB đã ban hành đầy đủ c ác quy định về trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trên c ơ sở c ác quy định của NHNN . SHB đã xây dựng xong hệ thống chấm điểm XHTDNB để từ đó có đủ c ăn cứ để thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo điều 7 , Thông tư/2013 TT-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của c ác TCTD .

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

SHB hiện đánh giá và công bố tỷ lệ an toàn vốn CAR theo VAS

Từ đầu năm 2018, SHB thực hiện đánh gi á CAR theo đúng thông tư 19 sửa đổi và bổ sung TT36 về đánh gi á tỷ lệ an to àn vốn CAR. Do mới đánh gi á theo ti êu chuẩn trong nước VAS cho nên số liệu CAR của ng ân hàng kém chính xác , chưa phản ánh s át tình hình an to àn vốn theo chuẩn mực quốc tế. Do vậy nếu c ăn cứ tính theo chuẩn mực VAS khi điều chỉnh vốn tự có và tài sản có rủi ro nhằm duy trì mức độ đủ vốn của Ng ân hàng sẽ kém tin cậy hơn .

SHB chưa tính đến mức vốn cần thiết cho phòng ngừa rủi ro hoạt động

Đ ây chính là điểm mới của Basel II ngo ài rủi ro tín dụng thì ng ân hàng phải tính đến c c yếu tố rủi ro thị tr ờng v rủi ro vận h nh v l ợng hóa đ ợc phần rủi ro đó để t đó đ a ra đ ợc c c ớc l ợng về mức vốn cần thiết để đảm bảo hoạt động ng ân hàng khi có rủi ro xảy ra. Hiện nay, SHB đang trong quá trình xây dựng khung để thực hiện Basel II và chưa thực hiện được việc lượng hóa cụ thể c ác rủi ro hoạt động.

SHB chưa có hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng sớm

Hiện nay việc đánh gi á rủi ro tín dụng ở SHB hiện đang dựa trên các thông tin đã có (mang tính lịch sử của khách hàng) . Còn việc cảnh b áo sớm mới mang tính thông b áo chung về biến động của ng ành . Những cảnh b áo chưa được làm thường xuyên và việc cảnh b áo chỉ xảy ra khi có tổn thất nhất định.

Và chính từ đó Ng ân hàng chưa có hệ thống theo dõi cảnh b áo sớm rủi ro tín dụng đối với tòng khách hàng cụ thể của c ác Chi nhánh trên cơ sở c ác mô hình tính to án xác suất không trả được nợ của khách hàng , giá trị tổn thất khi xảy ra rủi ro, hay tỷ lệ thu hồi khoản nợ...

Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng chưa hiện đại

Hệ thống XHTDNB hiện đang được sử dụng tại ng ân hàng mới dừmg lại ở việc đo lường rủi ro bằng phương pháp chuyên gia, chưa tính to án, lượng hóa được c ác c ấu phần rủi ro PD (xác suất không trả được nợ), LGD (tổn thất không trả nợ), EAD (điểm rủi ro tại điểm không trả được nợ). Hệ thống hiện thời chưa thể cung c ấp , đo lường khả năng dự b áo của từng nhân tố rủi ro, thể hiện qua xác suất không

trả được nợ của c ác khách hàng (PD) . Trong khi đó , theo thông lệ trên thế giới hiện

nay, PD mới chính l à nền tảng xếp hạng khách hàng . Mức độ rủi ro tín dụng tiềm ẩn

không thể lượng hóa, việc xếp hạng khách hàng vào c ác thang đã thiếu hẳn một c ơ sở h ch quan rõ r ng nh t qu n với tính chính x c hông đ ợc đảm bảo. Khi rủi ro tín dụng của ng ân hàng chưa được lượng hóa dẫn đến không thể kiểm định hiệu lực của hệ thống sau khi ứng dụng vận hành, bằng c ách so s ánh PD ước lượng cho từng khách hàng và tỷ lệ vỡ nợ trung bình dài hạn thực tế c ác khách hàng thuộc hạng đó

Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng chưa triệt để

Về mô hình cấp tín dụng: Hiện mô hình cấp tín dụng tại SHB đang còn các hạn chế việc tập trung theo ng ành dọc HO nhưng c ác c án bộ thẩm định vẫn ngồi ở chi nh nh ít nhiều ảnh h ởng đến tính độc lập của quyết định thẩm định tín dụng. Bên cạnh đó việc phân quyền phán quyết tín dụng tuy đã giảm hạn mức nhưng hiện nay vẫn đ ợc ph n quyền cho c c gi m đốc chi nh nh m nếu c n bộ thẩm định của HO ngồi tại chi nhánh cũng có một số ảnh hưởng đến phán quyết tín dụng nhất định.

Chưa có chuyên gia phê duyệt tín dụng. Hiện nếu như phê duyệt tín dụng tập trung tại HO mà chưa có chuyên gia phê duyệt tín dụng sẽ dẫn đến việc quá tải tại HO.

Công tác dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện

SHB đã áp dụng một số kỹ thuật giảm thiểu rủi ro như nhận thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh của b ên thứ ba . Tuy nhiên, c ác công cụ phái sinh và chứng kho án chưa thực sự phát triển như một mảng lớn phòng ngừ a rủi ro , đó cũng làm hạn chế về mặt dự phòng và xử lý rủi ro của SHB . Bên cạnh đó , Ban xử lý nợ được thành lập nhằm đôn đốc xử lý c ác khoản vay đã quá hạn cũng đã có những thành công nhất định nhưng do hiện trạng mới thành lập cho nên nhân lực còn thiếu và c ác quy trình quy định về xử lý nợ còn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xử lý nợ của SHB.

Toàn bộ quy trình quản trị rủi ro của SHB đang tách rời với việc kiểm soát đủ vốn và chưa tuân thủ được yêu cầu của ICAAP

Như ta thấy to àn bộ quy trình quản trị rủi ro của SHB đang tách rời với việc kiểm so át đủ vốn và chưa tuân thủ được yêu cầu của ICAAP theo chuẩn Basel II . SHB mới chỉ dừmg lại ở quản trị rủi ro , định lượng , tính to án một số rủi ro (chủ yếu là rủi ro tín dụng) nhưng lại chưa dựa vào đó để xác định và kiểm so át mức độ đủ vốn nội bộ theo y u cầu của Basel II

2.3.2.1. Nguyên nhân

* Nguyên nhân chủ quan

SHB chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh cho việc áp dụng Basel II

Trong hi một trong những điều iện để p dụng th nh công ti u chuẩn an to àn vốn theo Hiệp ước Basel II là NHTM cần phải phát triển hệ thống c ơ sở dữ liệu về c c h ch h ng theo đặc điểm c c xếp hạng quy tr nh quản lý hạn mức tín nhiệm , . . . Hiện tại , SHB mới đang trong quá trình xây dựng hệ thống c ơ sở dữ liệu cho m nh

SHB chưa có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại

Để triển khai đầy đủ và thành công dự án Basel II phải cố hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để có thể chiết xu t đ ợc dữ liệu ph n loại dữ liệu theo Basel II. SHB hiện đang triển khai dự án Data wide house nhưng vẫn chưa ho àn thiện n n ảnh h ởng đến việc thực hiện dự n Basel II

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w