Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 74)

1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

SHB hiện đánh giá và công bố tỷ lệ an toàn vốn CAR theo VAS

Từ đầu năm 2018, SHB thực hiện đánh gi á CAR theo đúng thông tư 19 sửa đổi và bổ sung TT36 về đánh gi á tỷ lệ an to àn vốn CAR. Do mới đánh gi á theo ti êu chuẩn trong nước VAS cho nên số liệu CAR của ng ân hàng kém chính xác , chưa phản ánh s át tình hình an to àn vốn theo chuẩn mực quốc tế. Do vậy nếu c ăn cứ tính theo chuẩn mực VAS khi điều chỉnh vốn tự có và tài sản có rủi ro nhằm duy trì mức độ đủ vốn của Ng ân hàng sẽ kém tin cậy hơn .

SHB chưa tính đến mức vốn cần thiết cho phòng ngừa rủi ro hoạt động

Đ ây chính là điểm mới của Basel II ngo ài rủi ro tín dụng thì ng ân hàng phải tính đến c c yếu tố rủi ro thị tr ờng v rủi ro vận h nh v l ợng hóa đ ợc phần rủi ro đó để t đó đ a ra đ ợc c c ớc l ợng về mức vốn cần thiết để đảm bảo hoạt động ng ân hàng khi có rủi ro xảy ra. Hiện nay, SHB đang trong quá trình xây dựng khung để thực hiện Basel II và chưa thực hiện được việc lượng hóa cụ thể c ác rủi ro hoạt động.

SHB chưa có hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng sớm

Hiện nay việc đánh gi á rủi ro tín dụng ở SHB hiện đang dựa trên các thông tin đã có (mang tính lịch sử của khách hàng) . Còn việc cảnh b áo sớm mới mang tính thông b áo chung về biến động của ng ành . Những cảnh b áo chưa được làm thường xuyên và việc cảnh b áo chỉ xảy ra khi có tổn thất nhất định.

Và chính từ đó Ng ân hàng chưa có hệ thống theo dõi cảnh b áo sớm rủi ro tín dụng đối với tòng khách hàng cụ thể của c ác Chi nhánh trên cơ sở c ác mô hình tính to án xác suất không trả được nợ của khách hàng , giá trị tổn thất khi xảy ra rủi ro, hay tỷ lệ thu hồi khoản nợ...

Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng chưa hiện đại

Hệ thống XHTDNB hiện đang được sử dụng tại ng ân hàng mới dừmg lại ở việc đo lường rủi ro bằng phương pháp chuyên gia, chưa tính to án, lượng hóa được c ác c ấu phần rủi ro PD (xác suất không trả được nợ), LGD (tổn thất không trả nợ), EAD (điểm rủi ro tại điểm không trả được nợ). Hệ thống hiện thời chưa thể cung c ấp , đo lường khả năng dự b áo của từng nhân tố rủi ro, thể hiện qua xác suất không

trả được nợ của c ác khách hàng (PD) . Trong khi đó , theo thông lệ trên thế giới hiện

nay, PD mới chính l à nền tảng xếp hạng khách hàng . Mức độ rủi ro tín dụng tiềm ẩn

không thể lượng hóa, việc xếp hạng khách hàng vào c ác thang đã thiếu hẳn một c ơ sở h ch quan rõ r ng nh t qu n với tính chính x c hông đ ợc đảm bảo. Khi rủi ro tín dụng của ng ân hàng chưa được lượng hóa dẫn đến không thể kiểm định hiệu lực của hệ thống sau khi ứng dụng vận hành, bằng c ách so s ánh PD ước lượng cho từng khách hàng và tỷ lệ vỡ nợ trung bình dài hạn thực tế c ác khách hàng thuộc hạng đó

Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng chưa triệt để

Về mô hình cấp tín dụng: Hiện mô hình cấp tín dụng tại SHB đang còn các hạn chế việc tập trung theo ng ành dọc HO nhưng c ác c án bộ thẩm định vẫn ngồi ở chi nh nh ít nhiều ảnh h ởng đến tính độc lập của quyết định thẩm định tín dụng. Bên cạnh đó việc phân quyền phán quyết tín dụng tuy đã giảm hạn mức nhưng hiện nay vẫn đ ợc ph n quyền cho c c gi m đốc chi nh nh m nếu c n bộ thẩm định của HO ngồi tại chi nhánh cũng có một số ảnh hưởng đến phán quyết tín dụng nhất định.

Chưa có chuyên gia phê duyệt tín dụng. Hiện nếu như phê duyệt tín dụng tập trung tại HO mà chưa có chuyên gia phê duyệt tín dụng sẽ dẫn đến việc quá tải tại HO.

Công tác dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện

SHB đã áp dụng một số kỹ thuật giảm thiểu rủi ro như nhận thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh của b ên thứ ba . Tuy nhiên, c ác công cụ phái sinh và chứng kho án chưa thực sự phát triển như một mảng lớn phòng ngừ a rủi ro , đó cũng làm hạn chế về mặt dự phòng và xử lý rủi ro của SHB . Bên cạnh đó , Ban xử lý nợ được thành lập nhằm đôn đốc xử lý c ác khoản vay đã quá hạn cũng đã có những thành công nhất định nhưng do hiện trạng mới thành lập cho nên nhân lực còn thiếu và c ác quy trình quy định về xử lý nợ còn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xử lý nợ của SHB.

Toàn bộ quy trình quản trị rủi ro của SHB đang tách rời với việc kiểm soát đủ vốn và chưa tuân thủ được yêu cầu của ICAAP

Như ta thấy to àn bộ quy trình quản trị rủi ro của SHB đang tách rời với việc kiểm so át đủ vốn và chưa tuân thủ được yêu cầu của ICAAP theo chuẩn Basel II . SHB mới chỉ dừmg lại ở quản trị rủi ro , định lượng , tính to án một số rủi ro (chủ yếu là rủi ro tín dụng) nhưng lại chưa dựa vào đó để xác định và kiểm so át mức độ đủ vốn nội bộ theo y u cầu của Basel II

2.3.2.1. Nguyên nhân

* Nguyên nhân chủ quan

SHB chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh cho việc áp dụng Basel II

Trong hi một trong những điều iện để p dụng th nh công ti u chuẩn an to àn vốn theo Hiệp ước Basel II là NHTM cần phải phát triển hệ thống c ơ sở dữ liệu về c c h ch h ng theo đặc điểm c c xếp hạng quy tr nh quản lý hạn mức tín nhiệm , . . . Hiện tại , SHB mới đang trong quá trình xây dựng hệ thống c ơ sở dữ liệu cho m nh

SHB chưa có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại

Để triển khai đầy đủ và thành công dự án Basel II phải cố hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để có thể chiết xu t đ ợc dữ liệu ph n loại dữ liệu theo Basel II. SHB hiện đang triển khai dự án Data wide house nhưng vẫn chưa ho àn thiện n n ảnh h ởng đến việc thực hiện dự n Basel II

Chi phí để thuê tư vấn nước ngoài thực hiện Basel II rất lớn

Chi phí đầu tư để áp dụng Basel II lớn, yêu cầu về vốn của Hiệp ước Basel II cao hon so với tiềm lực tài chính hiện tại của SHB . Để đảm bảo thực hiện được Basel II và tiết kiệm chi phí tối đa để thực hiện thì cũng là b ài to án lớn của SHB, cho nên công tác với c ác nhà thầu được thực hiện rất khẩn trưong nhưng vẫn phải đủ c ác trình tự.

Nguồn lực của SHB trong lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng còn ít và thiếu đội ngũ nhân viên chuyên trách có một tầm hiểu biết nhất định

Điều này cũng rất ảnh hưởng đến việc áp dụng Basel II vì yêu cầu của những c á nhân tham gia dự án phải giỏi về ngoại ngữ, am hiểu về tiêu chuẩn an to àn vốn, biết vận dụng thành thạo các thuật to án, các mô hình cũng như có c ác kỹ năng về ph n tích dự b o

* Nguyên nhân khách quan

Hệ thống pháp lý tại Việt Nam hiện chưa đầy đủ để áp dụng Basel II

Việt Nam hiện đang áp dụng theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ng ày 20/11/2014 và c ác văn bản sửa đổi, bổ sung (bao gồm: Thông tư 06/2016/TT- NHNN ng ày 27/05/2016 và Thông tư 19/2017/TT-NHNN ng ày 28/12/2017) chỉ dừng lại ở mức độ đáp ứng những quy định trong Basel I và một phần của Basel II , chưa sẵn s àng cho việc ứng dụng Basel II . Trong khi đó , c ách tính hệ số CAR theo chuẩn Basel II hiệu lực t ng y 01/01/2020 theo Thông t 41/2016/TT-NHNN ng y 30/12/2016 mới có hướng dẫn việc đo lường rủi ro thị trường , rủi ro hoạt động và đưa các rủi ro này vào công thức tính hệ số an to àn vốn .

Tại Việt Nam thông tin còn thiếu độ tin cậy, chính xác, kịp thời

Basel II yêu cầu c ác ngân hàng phải thực hiện công khai thông tin định kỳ về c o c ấu vốn, mức độ rủi ro trong hoạt động ng ân hàng và chính s ách quản lý rủi ro cũng như c ác biện pháp hạn chế rủi ro ,... nhung c ác NHTM mới thực hiện việc minh bạch v công hai c c số liệu t i chính chủ yếu thông qua việc công bố B o cáo tài chính hàng quý hay hàng năm trên website , hon nữa việc công bố thường rất chậm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 •

Trong chưong 2, tôi đã tóm lược lại quá trình phát triển của SHB từ khi mới thành lập và sự thay đổi hệ số CAR với quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2015 đến 2017 . Trong đó , tôi có xây dựng mô hình kinh tế lượng để đo lường sự tác động của c ác yếu tố đến CAR với số liệu của SHB từ năm 2008 đến 2017. Từ đó tôi nhận thấy những thành tựu cũng như hạn chế , cũng như những nguyên nhân g ây ra hạn chế đó . Từ đó cho mọi người thấy bức tranh về hệ số CAR và quản trị rủi ro tại SHB.

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ÁP DỤNG BASE L II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI •

N ăm 2018, dự b áo kinh tế vĩ mô nói chung và hoạt động ng ành ng ân hàng nói riêng có nhiều cải thiện nhung vẫn tiềm ẩn những khó khăn và thách thức. Việc tiếp tục phát triển quy mô hoạt động , nâng cao năng lực quản trị, điều hành trong bối cảnh thị truờng vẫn gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro với mức độ phức tạp ng ày c àng cao đòi hỏi SHB phải tập trung phát huy mọi nguồn lực , đồng thời có những giải pháp để ứng phó k ịp thời truớc những biến đổi của nền kinh tế . Vi vậy, SHB chủ động đua ra kế hoạch hành động nhu sau:

Một phần của tài liệu 1436 áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w