1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ
1.4.1. Kinh nghiệm của Land Bank Of Philippines
Land Bank of Philippines l à một tổ chức tài chính của Chính phủ, được thành
lập từ năm 1963. LBP có chức năng kép , vừa thực hiện nhiệm vụ xã hội trong việc thúc đẩy ph t triển nông thôn v a duy tr c c hoạt động inh doanh để đảm bảo hả n ng về t i chính Chức n ng ép n y l m cho LBP trở n n độc đ o Lợi nhuận thu đ ợc t hoạt động ng n h ng th ng mại đ ợc sử dụng để t i trợ cho c c ch ng tr nh v s ng iến ph t triển của ng n h ng Trong suốt qu tr nh hoạt động của m nh LBP đã gặt h i nhiều th nh công trong việc c n đối hai chức n ng n y bằng chứng l việc tiếp tục mở rộng danh mục đầu t cho c c lĩnh vực u ti n nh nông dân, ngư dân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, c ác doanh nghiệp siêu nhỏ , cho vay sinh kế
và kinh doanh nông nghiệp , cho vay phát triển c ơ sở hạ tầng và c ác dự án liên quan
đến nông nghiệp và môi trường , nhà ở xã hội hóa, trường học và bệnh viện
Và theo sự phát triển LBP đã l à 1 trong 5 Ng ân hàng Thương mại hàng đầu trong nước về tiền gửi, tổng tài sản, khoản vay và vốn . Bên cạnh việc phát triển kinh doanh . LBP phát triển hệ thống quản trị rủi ro rất b ài bản, hệ thống quản trị rủi ro của LBP phải đảm bảo đầy đủ c ác yếu tố trách nhiệm nghĩa vụ được phân công cụ thể rõ ràng , HĐQT thực hiện kiểm so át từ trên cao xuống . Việc giám s át quản lý
rủi ro được thực hiện thông qua các Ủy ban khác nhau trong đó các Ủy ban phải đảm bảo phối hợp l m việc li n tục
Đối với hệ số CAR thì tại LBP tuân thủ chặt chẽ quy định của Ngân hàng Trung ương Philippines theo thông tư 538 năm 2006 quy định về tỷ lệ an to àn vốn CAR của Ngân hàng , theo đó việc tính tỷ lệ an to àn vốn CAR của LBP được thực hiện hàng quý . Việc cập nhập hàng quý sẽ tạo điều kiện để ng ân hàng ứng biến được trước những rủi ro khi nhận thấy hệ số CAR không đảm bảo .
Đối với thực hiện ICAAP thì mô hình quản lý rủi ro của LBP rất cụ thể , chi tiết từng bộ phận Ủy ban Quản lý rủi ro (Risk Management Committee - RiskCom), Ủy ban Kiểm to án và Tuân thủ (ACC), Ủy ban Tài sản và Trách nhiệm (ALCO) và Ủy ban Đầu tư v à Cho vay (ILC) . Trong khi RiskCom với vai trò như l ng ời gi m s t quản lý rủi ro tín dụng thị tr ờng thanh hoản hoạt động v c ác rủi ro ngân hàng khác , chịu trách nhiệm phê duyệt chính s ách và đánh giá hiệu quả của hung quản lý rủi ro của ng n h ng th AuditCom có quyền điều tra b t kỳ vấn đề nào trong phạm vi điều khoản tham chiếu, có quyền truy cập to àn bộ c ác lĩnh vực/nghiệp vụ, có quyền mời b ất kỳ giám đốc hoặc gi ám đốc điều hành tham dự các cuộc họp của mình và được cung c ấp c ác nguồn lực đầy đủ để có thể thực hiện hiệu quả chức năng của mình, đồng thời chịu trách nhiệm đề xuất xây dựng hoặc sửa đổi c c chính s ch hệ thống v quy tr nh hiện có dựa tr n ết quả đánh giá c ác b áo cáo từ kiểm toán nội bộ, bộ phận kiểm tra tuân thủ, kiểm toán độc lập và c ác cơ quan quản lý . RiskCom và AuditCom tổ chức họp định kỳ mỗi tháng 1 lần hoặc đột xu ất khi cần thiết . (TS . Phạm Bích Li ê n, 2017; ThS . Nguyễn
Kinh nghiệm về triển khai ICAAP của LBP là phải có sự giám s át chặt chẽ về rủi ro và phân loại từ đó kiểm so át được yêu cầu về an to àn vốn . Với sự kết hợp chặt chẽ giữa c ơ quan giám s át và ng ân hàng làm cho hoạt động của LBP hiệu quả và hạn chế được tối thiểu rủi ro . Kể từ khi thành lập đến nay LBP không cần b ất cứ khoản hỗ trợ để tránh bị phá sản mà còn phục vụ lượng khách hàng ng ày c àng lớn trong khi c ác ng ân hàng phục vụ hoạt động phát triển nông nghiệp trên thế giới hầu hết đều phải trải qua giai đoạn phá sản và phải có sự hỗ trợ của chính phủ .
Kinh nghiệm của LBP để thực hiện quản trị được rủi đo đảm bảo được hệ số an to àn vốn CAR tốt nhất cần phải có mô hình quản lý rủi ro phù hợp , tuân thủ chặt chẽ c ác yêu cầu của cơ quan giám s át, luôn luôn rà so át c ác yếu tố để đảm bảo an to àn vốn được thực hiện li ên tục.