1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ
2.1.1. Thực trạng hệ số CAR
Để đánh giá thực trạng hệ số CAR của c ác ng ân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua ta phải để cập đến c ác quy định đã và đang được áp dụng để tính hệ số CAR tại Việt Nam như sau:
NHTM CP nông thôn 3.043 ^667 "240
NH liên doanh 13.192 1.522 12,0
Chi nhánh NH nước ngoài 81.899 7.059 ■92
Hệ thống NHTM 872.062 44.030 5,5
Nguồn: Tóm tắt từ QĐ số 457, TTsố 13, 36, 06, 19, 41
Qua tóm tắt trên ta th ấy rằng từ c ác thông tư 13, 36, 06, 19 đã thể hiện rõ việc thực hiện Basel I ho àn to àn và Basel II từmg phần. Tiếp theo , đến thông tư số 41 thì có thể thấy rõ việc định hướng rõ ràng về việc thực hiện áp dụng chuẩn Basel II về quản trị rủi ro của hệ thống ng ân hàng thương mại.
Tình hình thực hiện CAR tại Việt Nam có thể được chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn trước năm 2005
NHNN đã ban h ành Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (TCTD) , trong đó CAR phải duy trì tối thiểu ở mức 8% . Sau khi Basel II công bố, nhằm khắc phục hạn chế của Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN, NHNN đã thay thế bằng Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ng ày 19/4/2005 quy định CAR là tỷ lệ một phần của vốn c ấp 1 trên tổng tài sản “Có” điều chỉnh rủi ro . Tuy vậy, về phương pháp tính theo hướng dẫn của Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN chỉ đạt đến mức tiếp cận phần lớn các yêu cầu theo Basel I (Phan Thị Linh , 2016).
Bảng 2.2. CAR của hệ thống NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2005
Giai đoạn từ năm 2005 đến 2009
Hình 2.1. Car của một số nhtm lớn từ 2005 - 2009 (%)
Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV,
Techcombank, Sacombank, ACB 2005 - 2009
Qua hình trên ta thấy hệ số CAR của c ác ngân hàng giai đoạn này tăng rất nhanh và nguyên nhân là do vốn tự có của Ngân hàng gia tăng nhanh chóng do yếu tố thuận lợi của môi trường kinh tế . Nhrmg có thể thấy việc gia tăng nhanh chóng nhưng không ổn định qua c ác năm . Đặc biệt năm 2009 thì CAR của c ác ng ân hàng
đều giảm xuống là do khủng hoảng của năm 2008 đã l àm cho CAR của c ác ng ân hàng giảm đáng kể .
Giai đoạn từ năm 2009 đến 2017
Trong giai đoạn này rất nhiều thông tư quy định về CAR ra đời (5 thông tư) nguyên nhân do sự biến động về CAR của giai đoạn trước và về việc một số ng ân hàng có thể giữ lại ít hon số vốn cần thiết nhằm đảm bảo sự an to àn trong hoạt động của mình . Bên cạnh đó với cuộc khủng hoảng năm 2008 đã kéo theo hệ lụy do tăng trưởng nóng , tín dụng xấu còn tồn đọng rất nhiều . Do vậy để đảm bảo được sự an to àn trong hoạt động kinh doanh ng ân hàng , Ng ân hàng nhà nước đã ra c ác thông tư
quy định về tỷ lệ an toàn vốn của ng ân hàng và với xu hướng hội nhập quốc tế thì c ác thông tư c àng về sau đã c àng gần với Basel II hon .
Trong giai đoạn từ 2010 đến 2017 với mức quy định l à 9% thì c ác loại hình Ng ân hàng đều có tỷ lệ an to àn vốn vượt yêu cầu . Trong đó nhóm Ng ân hàng thưong mại nước ngo ài và liên doanh có CAR cao nhất (năm 2017 là 29 ,11%) do c ác ng ân hàng này đã đáp ứng được CAR tại nước đặt trụ sở chính và theo chuẩn
quốc tế cho nên khi tính theo thông tư tại Việt Nam thì con số này khá lớn . Tuy nhi ên, nhóm NHTM Nhà nước lại có hệ số CAR thấp nhất (2017 l à 9,25%) đã giảm
hon 10% điều này l àm cho hệ số CAR to àn hệ thống cũng giảm đi đáng kể.
Hình 2.2. Car của một số Ngân hàng từ 2015 - 2018
Nguồn: Báo cáo thường niên VCB, SHB, TCB, ACB, VPBank, MB năm 2015-2017
Trong c ác ng ân hàng trên thì chỉ có Vietcombank qua 3 năm 2015-2017 có CAR thấp nhất cũng là 11,04% năm 2015, nếu quy đổi sang CAR theo Basel II cũng tưong đư ong hon 8% . Hiện đến 2017 hệ số CAR của c ác ng ân hàng đang giữ
được ở mức khá cao (theo biểu đồ trên) điều này cho thấy khả năng áp dụng Basel II c ác ng ân hàng vẫn có thể có hệ số CAR đạt chuẩn . Hiện để cải thiện hệ số CAR Vietcombank đã có kế hoạch b án vốn với đối tác chiến lược b ên Singapore và cũng có kế hoạch phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu từ đó ước tính CAR của Vietcombank nếu áp dụng Hiệp ước Basel II có thể tăng lên được trên 9% . Bên cạnh đó hiện nay Vietcombank đã là ng ân hàng đầu tiên có đủ công cụ để tính CAR theo phương pháp nâng cao , ti êu chuẩn cao hon TT41, đây l à bước tiến vượt bậc trong việc áp dụng c ác Hiệp ước quốc tế và cũng tạo tiền đề để cho việc áp dụng c ác quy định khắt khe hon trong Basel III .
Đối với Viettinbank thì hệ số CAR hiện đến 31/12/2016 ở mức 10,6% và năm 2017 đáp ứng đủ yê u cầu của NHNN >9% . Đ ây cũng l à thách thức lớn đối với
Viettinbank trong việc áp dụng Hiệp ước Basel . Theo báo cáo 6 tháng đầu năm 2018 của Viettinbank thì tổng tài sản của Ngân hàng tăng cao nhưng chủ yếu tập trung ở phần Nợ phải trả còn Vốn chủ sở hữu không tăng nhiều, việc này c àng g ây áp lực cho việc thực hiện đúng được hệ số CAR theo chuẩn Basel II . Việc s áp nhập với PG Bank của Viettinbank đã không xảy ra điều này cũng làm mất khả năng tăng thêm vốn 3.000 tỷ . Do vậy, để đảm bảo CAR của Vietinbank theo Basel II cũng cần phải có một chiến lược rõ ràng và cụ thể . Đối với MB và VP thì hệ số CAR cũng được cải thiện đáng kể so với c ác năm trước (thể hiện trên biểu đồ) . Nhưng có thể thấy hệ số an toàn vốn CAR của c ác Ng ân hàng thưong mại Việt Nam hiện chưa bền vững và ở mức thấp , dao động từ 9% - 12% thấp hon nhiều c ác quốc gia khác trên thế giới như ở Singapore là 16,4%, Mỹ là 14,4%. . . Bên cạnh đó Basel II là khung pháp lý nhưng việc áp dụng vào từng ng ân hàng hiện nay do đặc thù về c o sở
dữ liệu, con người, hoạt động của từng ng ân hàng khác nhau nên số liệu CAR để đảm bảo tính minh bạch, công bằng giữa c ác ng ân hàng cũng còn nhiều khó khăn .
Như vậy ta thấy CAR của hệ thống ng ân hàng Việt Nam còn c ác vấn đề: hệ số CAR đang tính theo thông tư 36 không đồng nhất với Hiệp ước Basel II nên trong thực tế nếu áp dụng Basel II , CAR của Ng ân hàng Việt Nam có thể giảm đến 30%, nếu c ác Ng ân hàng không có chính s ách cụ thể thì khả năng không đáp ứng được chuẩn là >8% . Hiện nay, công cụ tính CAR theo Basel II của c ác ng ân hàng còn chưa đồng nhất, ví dụ Vietcombank đã có thể áp dụng được c ách tính theo phưong pháp nâng cao, chính điều này cũng làm cho việc so s ánh CAR giữa c ác ng ân hàng khi áp dụng Basel II thiếu tính đồng nhất .