1. 2.2 Các trụ cột của Hiệp ước Basel II (CAR, Kiểm soát đầy đủ vốn nội bộ
2.2.2. Thực trạng hệ số CAR và quản trị rủi ro của SHB giai đoạn 2015-2017
2.2.2.1. Thực trạng hệ số CAR tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2015- 2017
C ách tính c ác chỉ số an to àn của Ng ân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội hiện đang thực hiện theo đúng Thông tư mới nhất của Ng ân hàng nhà nước và đang chuẩn bị để thực hiện theo đúng Thông tư 41 của Ng ân hàng nhà nước.
Từ năm 2018 SHB đã thực hiện theo thông tư 19 (bản sửa đổi và bổ sung của Thông tư 36) để tính các tỷ lệ đảm bảo an to àn của SHB.
Trong đó theo thông tư 19 thì tỷ lệ khả n ăng chi trả của SHB không bị ảnh hưởng mặc dù có sự thay đổi về tổng nợ phải trả, dòng tiền vào (về cho vay khách hàng) do trước đó SHB đã thực hiện lấy số liệu trên c ác nguyên tắc về dòng tiền đúng với thông t 19
Nhrmg b ên cạnh tỷ lệ khả năng chi trả không bị ảnh hưởng thì tỷ lệ an to àn vốn CAR bị ảnh hưởng , do c ách xác định vốn tự có được bổ sung thêm, dẫn đến giảm vốn tự có . Nguyên nhân chính là do khoản dư nợ Vinashin do s áp nhập SHB và HBB để lại, với đề án đó thì SHB được phép giãn trích lập dự phòng rủi ro liên quan đến dư nợ Vinashin . Nhưng theo thông tư 19 mới thì phần lợi nhuận không chia lũy kế phải trừ đi chênh lệch dương giữa số dự phòng rủi ro phải trích theo quy định của Ng ân hàng nhà nước về phân loại tài sản có , mức trích, phương pháp trích dự phòng rủi ro đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ng ân hàng nước ngo ài so với số dự phòng rủi ro đã trích
Bên cạnh đó với Thông tư 19 đã tính đến phần loại trừ khỏi Vốn c ấp 2 Riêng lẻ và hợp nhất phần trái phiếu chuyển đổi do tổ chức do tổ chức tín dụng khác phát hành, nợ thứ c ấp do tổ chức tín dụng , chi nhánh ng ân hàng nước ngo ài khác phát hành đáp ứng đầy đủ các điều kiện để tính vào vốn c ấp 2 của tổ chức tín dụng , chi nhánh ng ân hàng nước ngo ài phát hành mà tổ chức tín dụng mua, đầu tư theo quy định của pháp luật . Đối với trái phiếu chuyển đổi , nợ thứ c ấp được mua, đầu tư kể từ ng ày 12/02/2018, tổ chức tín dụng phải trừ khỏi vốn c ấp 2 kể từ ng ày mua, đầu tư . Đối với trái phiếu chuyển đổi , nợ thứ c ấp được mua, đầu tư trước ngày 12/02/2018, tổ chức tín dụng trừ khỏi vốn c ấp 2 theo lộ trình . Điều này cũng ảnh hưởng làm
giảm vốn tự có của SHB theo lộ trình . Va SHB đã tính đến những ảnh hưởng của thay đổi của thông tư 19 . Như vậy có thể nói năm 2018 tỷ lệ CAR của SHB mới bắt đầu thực sự có những thay đổi rõ rang .
Còn từ năm 2017 về trước c ác tỷ lệ chỉ số an to an của SHB nằm trong giới hạn cho phép như sau:
Bảng 2.4. Các chỉ số an toàn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội từ năm 2015 - 2017
01/01/2019) 4 Thanh khoản % Tỷ lệ dự trữ thanh khoản % 3 11,3 ĩ0,28 6 ĩ4,6 >= 10% Tỷ lệ khả n ăng chi trả trong 30
ngày tiếp theo -
VND % 51, 5 55,59 6ĩ,9 9 >= 50% Tỷ lệ khả n ng chi trả trong 30 ng y tiếp theo - USD % 59,8 3 20,88 44,9 2 >= 10%
STT Ngân hàng Đơn vị tính 2015 2016 2017 1 SHB ■% 11,4 13" 03" 2 Techcombank % 14,74 131 12,6 8 3 ACB ■% 12,8" 13,1 9 11,4 9 4 VP Bank ■% 12,2" 13,0 3 14, 4 5 MB ■% 12,85 12,5^ 12"
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2015 đến năm 2017 c ác tỷ lệ của SHB đáp ứng đủ yêu cầu của NHNN về c ác tỷ lệ an to àn . Nhung có thể thấy tỷ lệ CAR của SHB từ năm 2015 đến năm 2017 giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,72% lên 2,33% . Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tăng từ 32,4% l ên 34,58% . Nhu ta biết từ năm 2015 đến năm 2107 tổng du nợ của SHB tăng gần 50% cũng là nguyên nhân gây tăng áp lực nên số liệu về nợ quá hạn. Với việc tăng truởng nhanh cũng có những vấn đề cần xem xét về quản trị rủi ro tín dụng để kiểm so át nợ xấu trong giới hạn
cho phép .
(Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo NHNN của SHB các năm 2015 -2017)
Qua bảng trên cho th ấy tỷ lệ CAR của SHB năm 2017 giảm so với năm 2015 mặc dù vẫn trong giới hạn cho phép của NHNN >9% nhung hiện tại với thông tu 19 và từ năm 2019 thực hiện thông tu 41 và theo chuẩn Basel II tỷ lệ CAR sẽ có xu huớng giảm từ n ăm 2018 . Việc này cho thấy SHB phải cẩn trọng trong việc phân bổ vốn sử dụng hoặc phải tăng vốn tự có để đảm bảo tỷ lệ CAR trong giới hạn an to àn .
2017
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank, ACB, VP Bank, MB, SHB các năm 2015 -2017)
Qua bảng 2.4 và Biểu đồ 2.6 có thể thấy so với mặt bằng 5 Ngân hàng TMCP lớn thì năm 2017 tỷ lệ CAR của SHB đang thấp nhất . Điều này cho thấy SHB phải kiểm tra xem xét nguyên nhân để thực hiện điều chỉnh CAR sao cho tối uu nhất, để duy trì đuợc vị thế là trong 5 Ng ân hàng TMCP lớn nhất nhung vẫn đảm bảo về tỷ lệ an to àn .
Cho đến đầu năm 2018, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ha Nội đã bắt đầu thực hiện tính CAR theo thông tu 19 của Ng ân hàng nhà nuớc . Trong đó có thấy rõ rằng số liệu về vốn của SHB sẽ giảm do phần vốn c ấp 1 sẽ bị loại trừ phần do hiện SHB đang có khách hàng là Vinashin (sẽ loại trừ phần đuợc giãn để tính dự phòng rủi ro cho khách hàng) . Bên cạnh đó Vốn c ấp 2 cũng sẽ bị loại trừ phần trái phiếu chuyển đổi... Trong đó lộ trình rõ rệt của SHB là Vốn tự có giảm 500 tỷ từ 12/02/18- 31/12/18, Vốn tự có giảm 1000 tỷ năm 2019, Vốn tự có giảm 1500 tỷ năm 2020, Vốn tự có giảm 2000 tỷ từ 2021.
Việc xác định vốn tự có khác sẽ làm CAR của SHB giảm một luợng đáng kể. Theo dự kiến thì CAR của SHB sẽ giảm 30% hoặc có thể hơn từ khi áp dụng Basel II.
Nhu vậy CAR của Basel II đã phân loại nợ và TS có rất rõ ràng . Với con số dự kiến chua tính đến định luợng rủi ro thị truờng, rủi ro hoạt động thì có thể thấy khi định luợng thêm c ác yếu tố thì CAR của SHB còn giảm hơn con số dự tính theo thông tu 41. Hiện nay, con số dự kiến CAR của NHTM Cổ phần Sài Gòn H à Nội với Thông tu 19 thì hệ số CAR không giảm nhiều một lúc mà giảm có lộ trình đến cuối năm 2018 dự kiến CAR sẽ l à hơn 10%, nhung áp dụng Basel II thì hệ số CAR sẽ tầm 8% do một số t i sản có sự định l ợng h c với c c t i sản h c
2.2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tại SHB (so với yêu cầu ICAAP)
a. về quản trị rủi ro tín dụng
* về bộ máy, tổ chức và giám sát rủi ro tín dụng
Về vấn đề quản trị rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói ri êng SHB đã thực hiện tổ chức ứng dụng mô hình 3 vòng bảo vệ vào hoạt động quản trị đảm bảo phân tách rõ ràng chức năng , nhiệm vụ của c ác đơn vị, tránh chồng chéo , tăng ý thức tr ch nhiệm của to n ng n h ng trong việc nhận diện đ nh gi theo dõi v iểm so át rủi ro . Mô hình này thể hiện rõ ràng thông qua việc thiết lập và vận hành hiệu quả, thuờng xuyên, liên tục c ơ chế giám s át của c ác Ủy ban, Hội đồng chuyên trách c ấp Hội đồng quản trị và Ban điều hành nhu Ủy ban QTRR đuợc thành lập theo QĐ số 260 ng ày 25 tháng 06 năm 2018 của HĐQT, Ủy ban ALCO .
Đồng thời, tại SHB cũng đã tổ chức quản lý c ác mảng hoạt động theo trục dọc xuyên suốt từ Hội sở xuống chi nhánh . Các khâu tiềm ẩn rủi ro xung đột lợi ích
ST T vốn huy động (%) 2015 vốn huy động (%) 2016 vốn huy động (%) 2017 T NHTM Nh à nước 97,22 94,29 94,02 T NHTM cổ phần 78,49 81,0 4 7 84,1 3 ^
NH Liên doanh , nư ớc ngo ài 62,27 61,0 6
77,2 7
4 Công ty tài chính, cho thuê tàichính 367,66 278,86 0 276,4 5 ^ Tổ chức tín dụng hợp tác 103,57 103,55 104,31 6 To àn hệ thống 87,96 87,74 90,23 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 74,0 81,2 79,9
như b án hàng , thẩm định, phê duyệt và hỗ trợ tín dụng được thực hiện bởi c ác đơn vị độc lập nhau, đảm bảo khách quan, minh bạch .
Để cập nhập kịp thời với tình hình tín dụng chung của khách hàng SHB đã cập nhập và ban hành Quy định về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của SHB vào ng ày 23 tháng 3 năm 2108 quy định rõ nguyên tắc chấm điểm trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của SHB
Ngo ài những quy định, quy trình cụ thể thì số liệu về dư nợ của SHB cũng thể hiện một phần quản trị rủi ro tín dụng của SHB như sau:
Bảng 2.6. So sánh tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của SHB với hệ thống Ngân hàng từ 2015 - 2017
2 5 quý 3) 9
(Nguồn: Báo cáo NHNN của SHB các năm 2015 -2017, thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của NHNN - web: www.sbv.gov.vn)
Qua bảng trên cho ta th ấy tỷ lệ c ấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của SHB so với hệt thống ng ân hàng còn nhỏ hơn, nếu năm 2017 tỷ lệ c ấp tín dụng so
với nguồn vốn của SHB là 79,9% thì ở hệ thống ng ân hàng là 90%, của NHTM cổ phần là 84%. Điều này cho thấy hai khía cạnh là về sử dụng vốn SHB đang sử dụng vốn chua triệt để bằng c ác ng ân hàng khác , về mặt quản trị rủi ro thì SHB đang giữ đuợc tỷ lệ hợp lý và chứa đựng ít rủi ro h on so với hệ thống ng ân hàng .
* về chất lượng tín dụng
Nhrmg về chất luợng du nợ của SHB theo Bảng 2.6 và Biểu đồ 2.7 thì từ năm 2015 đến năm 2017 hiện đang có chất luợng đi xuống. Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,72% lên 2,33%. Trong khi hệ thống ngân hàng thì năm 2017 tỷ lệ chung của ng ành là 1,99% . Cho thấy chất luợng du nợ của SHB đang đi xuống , để kiểm so át đuợc chất luợng du nợ thì SHB phải tăng cuờng giám s át từ khâu giải ng ân đến h u thu nợ.
ỸT 7" 3 2 Techcombank % ∏ 67^ ^ □7 T Ĩ7 3 ACB % ĨJ 0,8 8 !)-7 4 VP Bank % 2,4 3 2,0 3 2,8 9 5 ^MB % Ĩ7T C3 2^ Ĩ2 Õ-
(Nguồn: Báo cáo NHNN của SHB các năm 2015 -2017, thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của NHNN - web: www.sbv.gov.vn)
Hình 2.5. So sánh tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội với toàn hệ thống từ năm 2015-2017
(Nguồn: Báo cáo NHNN của SHB các năm 2015 -2017, thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của NHNN - web: www.sbv.gov.vn)
Bảng 2.8. So sánh tỷ lệ nợ xấu của SHB với các Ngân hàng TMCP khác từ 2015 - 2017
TMCP khác từ năm 2015-2017
(Nguồn: Báo cáo thường niên của SHB và các Ngân hàng khác từ năm 2015 -2017)
Neu so với to àn ng ành tỷ lệ nợ xấu của SHB cao hon thì cụ thể so với 4 Ng ân hàng TMCP lớn như ACB, Techcombank... thì tỷ lệ nợ xấu của SHB nă m 2017 là cao 2,33% trong khi ở ACB chỉ có 0,7%; Techcombank 1,61%. . . Điều này cho thấy phải thực hiện quản trị rủi ro tín dụng một c ách triệt để tránh tình trạng nợ xấu làm ảnh hưởng đến c ác chỉ số của Ng ân hàng khi bắt đầu thực hiện Basel II .
Theo các thông tin trên có thể thấy dư nợ xấu của SHB đang có xu hướng tăng vì vậy kiểm so át chặt chẽ rủi ro tín dụng và lượng hóa được c ác rủi ro để phòng tránh là rất cần thiết . Nhưng hiện tại ở SHB việc đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn ICAAP còn chưa được thực hiện đầy đủ, theo chuẩn ICAAP thì việc đo lường rủi ro nói chung hay rủi ro tín dụng nói riêng phải được thực hiện được bằng c ác mô hình (bao gồm cả hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ) . Trong đó , c ác mô hình phải được kiểm tra, đánh giá định kỳ về tính chính xác và hợp lý theo quy định nội bộ của ng ân hàng . C ác thông tin sử dụng trong mô hình phải đảm bảo tính tin cậy v hả n ng iểm tra đ ợc Trong đó việc đo l ờng rủi ro phải dựa tr n c sở xác định tác động ngắn hạn, dài hạn của rủi ro đối với thu nhập , tỷ lệ an to àn vốn và khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của ng ân hàng thưong mại . Nhưng tại SHB việc lượng hóa rủi ro tín dụng còn chưa được thực hiện đủ theo tiêu chuẩn của ICAAP do văn bản mới nhất của SHB về việc xếp hạng tín dụng nội bộ mới nhất là tháng 03.2018 do đó việc thực hiện vẫn còn có những sai sót, như việc c ác số liệu để xây dựng mô hình rủi ro tín dụng không dựa trên số liệu lịch sử tối thiểu là 5 năm . Hiện nay, SHB mới có quy định xếp loại tín dụng nội bộ việc đánh giá rà so át lại quy định cũng không được thực hiện thường xuyên . Từ việc xác định chưa chính xác , chưa lượng hóa được chuẩn hóa thông tin dẫn đến việc đánh giá mức độ đủ vốn
theo ICAAP của SHB chưa chính xác .
b. về quản trị rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường
Hiện nay, SHB đã có quy trình giám s át rủi ro hoạt động và có bộ phận quản lý rủi ro hoạt động thuộc Ban quản lý rủi ro và cũng có nhiệm vụ chức năng như bộ phận quản lý rủi ro khác . Việc thực hiện rủi ro hoạt động được l àm hàng ng ày qua mạng thông tin nội bộ , c ác thông điệp , b ài học được truyền tải liên tục đến c ác nhân
vi ên của SHB . Bên cạnh đó c ác bộ phận thuộc SHB có thể phản hồi về c ác rủi ro liên quan đến hoạt động của SHB cho Ban quản lý rủi ro để có thể chỉnh sửa quy trình đảm bảo tránh và giảm thiểu tối đa rủi ro.
Tại SHB quản trị rủi ro hoạt động đang mang tính chất 1 chiều chưa có sự tính to án tác động lại và quy đổi về c ác rủi ro có khả năng xảy ra . Cũng như quản trị
động của SHB chưa có kịch bản cụ thể từ đó không ước lượng được nhu cầu vốn tối thiểu.
c. về quản trị rủi ro khác gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường
Hiện nay, ALM đang đóng vai trò chính trong việc tính to án xác định đối với c ác loại rủi ro này. ALM định kỳ thực hiện đánh giá c ác số liệu trên (thường 3 tháng 1 lần) để cung c ấp cho cổ đông cùng với b áo c áo quý của Ngân hàng .
Đối với c ác loại rủi ro thanh khoản hiện nay SHB đang thực hiện được 1 phần yêu cẩu về chuẩn ICAAP là kiểm tra sức chịu đựng về thanh khoản tối thiểu 6 tháng một lần và đột xuất . Nhưng với diễn biến thị trường với sự tăng trưởng lớn thì yêu cầu trên cần phải thực hiện với tần suất nhiều hon 3 tháng 1 lần để đảm bảo thực hiện được kiểm soát rủi ro thanh khoản .
Việc lập tối thiểu 2 kịch bản gồm 1 kịch bản hoạt động bình thường và 1 kịch bản diễn biến b ất lợi ở SHB còn chưa thực hiện được từ đó chưa tínhto án được tác động của c ác giả định đối với thanh khoản, tỷ lệ an to àn vốn trongtừng kịch bản . Hiện nay,SHB việc dữ trữ thanh khoản cũng theo c o sở phân tích c ác sự