Cơ cấu tổ chức và hoạt động

Một phần của tài liệu 1229 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động

1.MBiMC 2. MBS 3. MB CiPITlL KHOl KiẼMTRẲ KIÉHSUTNOl BO CHlHHftNHBA HỈNG ■KI OUCH HIM LdH KHOI RUCH Hlhililli

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng tài sản 256.259 313.878 362.325 411.487

Vốn điều lệ 17.127 18.155 21.605 23.727

Tiền gửi của khách hàng 194.812 220.176 239.964 272.709 Dư nợ cho vay khách

hàng

150.738 184.188 214.686 250.331

Tỷ lệ nợ xấu 1,32% 1,20% 1,33% 1,16%

Lợi nhuận trước thuế 3.711 4.616 7.767 10.036

Tỷ lệ chi trả cổ tức 11% 11% 14% 14% EtHKHSC-I CHIEH line ΓRL∣HE1ħ H PCourfT ΠHOUhO CH NHftNH COHG BtINC

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và hoạt động Ngân hàng TMCP Quân Đội

34

2.1.3 Đánh giá HĐKD của MB trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019

Với mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu các dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội, trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, MB không ngừng mở rộng hoạt động, củng cố nền tảng tài chính nội tại, tăng cường khả năng cạnh tranh đồng thời phấn đấu đạt các chỉ tiêu an toàn vốn trước thời hạn quy định của NHNN Việt Nam. Thời điểm 31/12/2018 số vốn điều lệ của MB đã đạt 21.605 tỷ VND cùng 15.233 cán bộ nhân viên đang làm việc tại MB (tính cả các công ty con); lợi nhuận trước thuế đạt 7.767 tỷ đồng. Một sổ chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của riêng hoạt động ngân hàng như: dư nợ tăng trưởng 16,55% so với đầu năm; huy động vốn tăng 8,99% so với đầu năm; kiểm soát nợ xấu chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu thấp - dưới 2%. Cổ tức chi trả cho cổ đông hàng năm đều cao hơn lãi suất huy động tiết kiệm, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, khủng hoảng, kinh tế suy thoái, mức cổ tức trung bình ờ mức 12 - 15%/năm.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính qua các năm

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016 +/- tăng giảm Chỉ tiêu tài chính Quy mô vốn 1 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 39.885 34.173 29.601 26.588 17% 2 Vốn điều lệ Tỷ đồng 23.727 21.605 18.155 17.127 10% 3 Tổng tài sản Tỷ đồng 411.487 362.32 5 313.878 256.259 14% 4 Tỷ lệ an toàn vốn CAR % 10% 10,9% 12,0% 12,5% -8% Kết quả HĐKD 1

Tiền gửi của TCKT và cá

Tỷ đồng 272.709 239.96 4

220.176 194.812 14%

(Nguồn: BCTC các năm 2016-2019 của MB)

35

Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của MB qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

■ Tổng tài sản

(Nguồn: BCTC qua các năm của MB)

nhân

2 Tổng dư nợcho vay Tỷ đồng 250.331 214.686 184.188 150.738 17% 3 Doanh thu Tỷ đồng 24.650 19.537 25.140 18.085 26% 4 Thu nhập lãi

thuần Tỷ đồng 17.999 14.583 11.219 7.979 23%

5 Lợi nhuậntrước thuế Tỷ đồng 10.036 7.767 4.616 3.651 29% 6 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 8.068 6.190 3.490 2.884 30% 7 Tỷ lệ nợ xấu % 1,16% 1,33% 1,2% 1,32% -13% 8 ROE % 20,23% 19,41% 16,1% 12,6 4% 9 ROA % 1,96% 1,83% 1,5% 1,3% 7% 10 EPS Đồng/cổ phiếu 3.596 2.829 1.953 1.625 27% 36

Chỉ tiêu Tại 31/12/2016 Tại 31/12/2017 Tại 31/12/2018 Tại 31/12/2019 Giá trị (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Tiền vay từ NIW 0 0% 1.847 1% 2.632 1% 17 0% Tiền gửi và vay từ các TCTD khác 24.712 11% 46.100 0% 60.469 19% 50.314 14,4%

Tiền gửi của Khách hàng (từ TCKT và dân cư) 194.812 88% 220.176 96% 239.964 76% 272.709 78,07% Phát hành giấy tờ có giá 2.366 1% 6.022 3% 11.157 4% 26.288 7,53% Tổng 221.890 228.506 315.222 349.328

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019 của MB)

Theo đó, Tổng tài sản của MB đến 31/12/2019 đạt xấp xỉ 411.487 tỷ đồng, tăng gần 14% so với thời điểm cuối năm 2018, tổng dư nợ đạt gần 250.331 tỷ đồng. Chất lượng tín dụng của MB được kiểm soát chặt, với mức nợ xấu ở mức khoảng 1,16%, thấp hơn so với quy định 3% của NHNN.

Thu nhập lãi thuần năm 2019 đạt 17.999 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2018. Lợi nhuận sau thuế, sau khi trích lập đầy đủ dự phòng, đạt mức 8.068 tỷ đồng, tăng tuơng đương tăng 30% so với năm 2018, đồng thời hoàn thành vượt kế hoạch năm 2019 đề ra của HĐQT.

Năm 2019, MB ghi nhận kết quả nổi bật về phát triển nguồn nhân lực. MB đạt danh hiệu Top 3 Ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, với độ tuổi lao động bình quan là 30 tuổi - đây là con số phù hợp với sự phát triển của tổ chức, vừa đủ độ chín chắn, sức trẻ và luôn tràn đầy năng lượng cùng tư duy sáng

37

tạo. Lực lượng lao động nòng cốt tại MB là thế hệ 9x (chiếm ~50% tổng số nhân sự) và 8x (chiếm ~ 44% tổng nhân sự). Có thể thấy MB có sức hút rất lớn, phù hợp với xu hướng nguồn lực lao động trẻ hiện nay. Tỷ lệ phát triển nguồn lực nội bộ duy trì tốt, ở ngưỡng 80%, đặc biệt chú trọng bổ nhiệm nhân sự trẻ.

2.1.3.1Tình hình về hoạt động huy động vốn

MB đã đưa ra những gói sản phẩm huy động vốn thiết thực, có tính cạnh tranh cao, ưu đãi cho đối tượng đặc biệt như đối tượng quân nhân,...;chú trọng vào nguồn tiền gửi không kỳ hạn. Giữa bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng vô cùng gay gắt, huy động vốn của MB so với các năm tương ứng trước đó vẫn tiếp tục tăng trưởng qua các năm, cụ thể như sau:

38

Biểu đồ 2.2: Xu hướng huy động, dư nợ TT1 qua các năm

Huy động TT1 Cho vay TT1

(Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng MB các năm)

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động khách hàng theo kỳ hạn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

■ KKH

■ CKH

2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ (Tỷ đồng) 150.738 184.188 214.686 250.331 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,32% 1,20% 1,33% 1,16% 39 2.1.3.2Kết quả hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động cho vay của MB được phát triển trên nguyên tắc chọn lọc, an toàn, hiệu quả, lấy chất lượng tín dụng làm nền tảng quyết định tăng trưởng tín dụng, giữ gìn các giá trị kinh doanh cốt lõi, đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng được đặt lên hàng đầu và tạo nền tảng khách hàng ổn định, phát triển lâu dài.

Trong thời gian qua, tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB luôn ở mức cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn hệ thống, chất lượng tín dụng được kiểm soát tốt.

Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng tín dụng hàng năm bình quân trong giai đoạn 2016-2019 là 34,27%/năm. Dư nợ cho vay khách hàng (từ tổ chức kinh tế và dân cư) tại thời điểm 31/12/2019 là 250.330 tỷ đồng (tăng 17% so với thời điểm cuối năm 2018).

Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

■ Nợ ngắn hạn ■ Nợ trung hạn ■ Nợ dài hạn ■ Hoạt động khác

(Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng MB các năm)

40

Chất lượng danh mục tín dụng

Trong những năm vừa qua, MB đã có những tăng trưởng đáng kể về quy mô tín dụng đi kèm với đó là kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu (NPL) dưới 3%.

Việc triển khai tái thiết kế quy trình tín dụng theo hướng tập trung và tổ chức bộ máy thẩm định, phê duyệt, vận hành tập trung tại Hội sở được phân quyền rõ ràng đảm bảo nguyên tắc độc lập khách quan với bộ phận kinh doanh, có tính chuyên môn hóa cao và chú trọng đầu tư nguồn lực để xây dựng các công cụ quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế (là Ngân hàng cổ phần đầu tiên của Việt Nam được NHNN phê duyệt áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nâng cấp thường xuyên phẩn mềm Co - Banking T24 (RI3), hệ thống CRA, BPM,..) đã giúp cho MB quản trị rủi ro tín dụng được bài bản, chuyên nghiệp, tiệm cận theo thông lệ quốc tế ...

ST

T Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số lỗi Tỷ lệ Số lỗi Tỷ lệ Số lỗi Tỷ lệ I Nghiệp vụ phục vụ khách hàng 1550 80.81% 1439 81.76% 1318 81.97% 1 Tín dụng bảo lãnh 696 50.36% 987 49.94% 779 48.45% 2 Thẻ ' 10 0 5.21% 99 5.63% 97 6.03 % 3 Chuyển tiền___________ 34 1 17.78% 532 18.47% 313 19.47% 4 Tiền gửi______________ 34 1.77% 32 1.82% 29 1.80 % 5 Kinh doanh ngoại hối 36 1.88% 35 1.99% 34 2.11%

6 Ngân hàng điện tử 69 3.60% 66 3.75% 65 %4.04

(Nguồn: BCTC của MB qua các năm 2015 - 2019)

2.2Thực trạng rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

2.2.1 Thực trạng rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần QuânĐội Đội

qua số liệu sai/lỗi

Thực trạng rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội được thể hiện thông qua báo cáo lỗi tuân thủ, cụ thể như sau:

41

Biểu đồ 2.5: Tổng hợp sai lỗi một số nghiệp vụ toàn hệ thống từ năm 2017 - 2019 ’

7 Tài trợ thương mại 4 0.21% 3 0.17% 1 %0.06

II Nghiệp vụ hỗ trợ 836 19.19% 132 18.24% 290 18.03%

1 Ke toán, hậu kiểm 716 8.71% 213 7.50% 126 %7.84 2 Kho quỹ______________ 92 4.80% 115 6.53% 98 6.09

%

3 Công nghệ thông tin 29 1.51% 28 1.59% 27 1.68

% 4 Nhân sự______________ 25 1.30% 23 1.31% 19 1.18

% 5 Tài chính, quản lý tàisản và XDCB 4 0.21% 3 0.17% 3 %0.19 6 Quản trị rủi ro hoạtđộng, rủi ro thị trường 49 2.55% 18 1.02% 15 %0.93 7 Kiểm tra kiểm soát nộibộ 2 0.10% 2 0.11% 2 %0.12

42

Biểu đồ 2.6: Tổng hợp sai lỗi một số nghiệp vụ toàn hệ thống

■ Tín dụng bảo lãnh ■ Thẻ ■ Chuyển tiền ■ Tiền gửi ■ Kinh doanh

(Nguồn: Báo cáo lỗi tuân thủ qua các năm 2017-2019 của MB)

Năm 2017, hệ thống ghi nhận 1918 lỗi, con số này giảm còn 1760 lỗi năm 2018 và 1608 lỗi năm 2019. Giai đoạn 2017 trở về trước là giai đoạn có số lỗi tăng cao hơn so với giai đoạn trước do trong những năm này MB chuyển đổi mô hình vận hành từ phân quyền cho Chi nhánh thành phê duyệt tập trung tại Hội sở đối với mọi mặt nhất là đối với hoạt động Tín dụng bảo lãnh. Việc gia tăng chốt kiểm soát và tách biệt thêm bộ phận hỗ trợ tín dụng tại Hội sở đã góp phần đáng kể vào việc rà soát lại toàn bộ các hoạt động liên quan đến cấp tín dụng (bao gồm kiểm soát điều kiện cấp tín dụng, các điều kiện sử dụng hạn mức, kiểm tra tuân thủ trong quá trình nhận và quản lý tài sản bảo đảm,....). Bên cạnh đó là quy định chặt chẽ hơn về thẩm quyền phê duyệt đối với từng sản phẩm, từng khách hàng cụ thể theo quy mô, tính chất giao dịch. Trong giai đoạn này, hoạt động Tín dụng bảo lãnh vẫn là nghiệp vụ có tỷ lệ sai/lỗi lớn nhất (luôn chiếm khoản 50% số sai lỗi nghiệp vụ của toàn hệ thống). Những sai/lỗi liên quan đến hoạt động Tín dụng bảo lãnh bao gồm những lỗi như lỗi Lưu hồ sơ; Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và tài sản bảo đảm sau cho vay; Thiếu hồ sơ giải ngân; Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay; Chấm điểm xếp hạng tín dụng; Thẩm định tư cách pháp lý khách hàng;... Do sự áp lực về

43

thời gian từ phía khách hàng, thông thường nghiệp vụ tín dụng còn mắc nhiều sai sót về mặt bàn giao hồ sơ, kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay. Hồ sơ giải ngân đôi lúc còn thiếu chứng từ theo checklist, hình thức hồ sơ chưa phù hợp, thất lạc chứng từ gốc của khách hàng. Việc tác nghiệp hệ thống còn sơ suất, tồn tại rất nhiều sai lệch so với hồ sơ giấy so với hệ thống T24. Sai sót đối với hồ sơ Tài sản bảo đảm thường là thiếu kiểm tra tài sản theo định kỳ, thiếu căn cứ định giá theo giá trị thị trường, thiếu định giá lại định kỳ, bảo hiểm hết hạn,.... Một số mục lỗi mắc phải khác tuy tần suất ít, nhưng mức độ tiềm ẩn rủi ro có thể khá cao. Tuy nhiên xu hướng giảm dần qua các năm của số sai/lỗi phần nào đã cho thấy những ảnh hưởng tích cực của việc tăng cường quản trị rủi ro hướng tới đạt chuẩn Basel II, phù hợp với khẩu vị rủi ro trong từng thời kỳ của ngân hàng.

Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng sai lỗi một số nghiệp vụ toàn hệ thống năm 2019

(Nguồn: Báo cáo lỗi tuân thủ qua các năm 2017-2019 của MB)

Bên cạnh nghiệp vụ Tín dụng bảo lãnh, Nghiệp vụ kế toán cũng có tỷ lệ sai/lỗi xếp thứ hai, chiếm tỷ trọng lớn về lỗi, sai sót là nghiệp vụ Huy động vốn, Thanh toán chuyển tiền. Những sai sót thường gặp trong nghiệp vụ kế toán bao gồm: hạch toán nhầm tài khoản quy định; gõ sai số; nhập sai gốc, lãi,... Một sai sót

44

khác thường gặp là lưu thiếu chứng từ do in thiếu, in sót chứng từ, thiếu bảng kê tiền hoặc có chứng từ nhưng thiếu chữ ký giao dịch viên/kiểm soát viên. Đối với công tác Tiền tệ - Kho quỹ, sai sót xảy ra trong việc hạch toán tiền thừa/ thiếu chưa rõ nguyên nhân sai quy định, thiếu sót trong quản lý tài sản, hạch toán tiếp quỹ ATM chưa chính xác, hệ thống kho quỹ chưa đáp ứng tiêu chuẩn, mất ấn chỉ quan trọng,....

* Ma trận rủi ro hoạt động từng nghiệp vụ

Năm 2019, MB ghi nhận 13 lỗi ở mức báo động đỏ chiếm 0,81% tổng số lỗi, 785 lỗi ở mức báo động vàng chiếm 48,81% tổng số lỗi, còn lại là lỗi báo động xanh chiếm 50,38%. Lỗi báo động đỏ thường gặp là cấp tín dụng sai thẩm quyền tín dụng, cấp tín dụng cho nhóm khách hàng liên quan không tuân thủ hạn mức quy định. Còn lại có lỗi báo động vàng thường gặp bao gồm sai sót trong lập điện chuyển tiền đi, sai sót trong giao dịch tiền trên tài khoản thanh toán, lỗi liên quan đến thẩm định tài sản bảo đảm, thiếu sót trong hồ sơ giải ngân,....Năm 2018, MB ghi nhận lỗi ở mức báo động đỏ chiếm 1,05%, lỗi báo động vàng chiếm 52,13%, còn lại là lỗi báo động xanh. Điều này cho thấy công tác quản trị rủi ro hoạt động của MB đã có những tác động tích cực đem lại kết quả đáng khích lệ.

2.2.2 Một số trường hợp rủi ro hoạt động2.2.2.1Gian lận nội bộ 2.2.2.1Gian lận nội bộ

Trong thực tế từ năm 2017 - 2019, tại MB đã xảy ra một số sự cố rủi ro hoạt động liên quan đến vấn đề đạo đức của cán bộ. Các hành vi gian lận thường liên quan đến:

- Cán bộ quan hệ khách hàng đánh giá ngụy tạo nguồn thu của khách hàng, thẩm định nguồn thu của khách hàng không có căn cứ;

- Cán bộ quan hệ khách hàng thông đồng, tạo điều kiện cho khách hàng sửa báo cáo tài chính, sửa hợp đồng mua bán, chứng từ cung cấp cho ngân hàng gây ra sai lệch khi đánh giá khả năng tài chính, khả năng thực hiện phương án và khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng;

Loại nghiệp vụ Số lỗi

A - Tín dụng bảo lãnh 779

Lưu trữ hồ sơ 304

45

- Cán bộ quan hệ khách hàng cắt dán dấu và chữ ký khách hàng trên chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn, thu thập không đầy đủ hồ sơ khách hàng theo quy định của ngân hàng;

- Cán bộ lãnh đạo đơn vị biết nhưng che giấu hoặc đồng ý với việc làm sai của cán bộ cấp dưới;

- Bộ phận hành chính nhân sự, hỗ trợ vận hành không làm đúng quy trình thủ tục về quản lý con dấu, quản lý phôi thư bảo lãnh,..

- Đơn vị xử lý hồ sơ tập trung tại hội sở chịu trách nhiệm kiểm soát các điều kiện cấp tín dụng không phát hiện ra hoặc phát hiện ra các hành vi cắt dán hồ sơ nhưng không báo cáo sự kiện gian lận;

- Đơn vị thẩm định không phát hiện hoặc đã phát hiện nhưng che giấu/bỏ qua những rủi ro từ phương án cấp tín dụng, không đánh giá đẩy đủ rủi ro của phương

Một phần của tài liệu 1229 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46)

w