Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu 1229 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 110 - 111)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

NHNN là cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng. NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cho các NHTM thực thi các chính sách của Nhà nước cũng như tạo lập hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định bền vững.

Đối với hoạt động QTRRHĐ nói chung, NHNN nên bổ sung thêm các nội dung sau:

- Ban hành bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn chung liên quan QTRRHĐ, lộ trình áp dụng, đối tượng áp dụng và cơ chế chế tài xử phạt vi

phạm

- Xây dựng và triển khai các công cụ hỗ trợ hướng dẫn cụ thể cách tính vốn cho chính xác đối với RRHĐ nhằm phản ánh đúng thực tế rủi ro hoạt động

của ngân

hàng.

- Ban hành văn bản hướng dẫn cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hoạt động. HĐKD của ngân hàng luôn đi kèm với rủi ro. Do vậy, để đảm bảo duy trì

92

Đối với việc triển khai dự án Basel II, với tíến độ công việc khẩn trương theo yêu cầu của NHNN đối với các NHTM nói chung và MB nói riêng, việc triển khai dự án còn rất nhiều khó khăn thách thức phía trước, MB đề nghị được NHNN quan tâm hỗ trợ, cụ thể như sau:

- NHNN ban hành các văn bản, quy định, hướng dẫn về Basel II chuẩn bằng tiếng Việt.

- NHNN kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn để giúp các NHTM triển khai Basel II một cách nhất quán và phù hợp.

- NHNN tổ chức các hội thảo để các chuyên gia nước ngoài giàu kinh nghiệm chia sẻ các bài học và thảo luận nhằm giải quyết các khó khăn vướng mắc

trong quá trình triển khai Basel II.

- NHNN tăng cường tổ chức đào tạo về Basel II cho các ngân hàng về hướng dẫn áp dụng Basel II.

- Tăng cường đào tạo cán bộ chuyên trách của cơ quan quản lý hoặc mời chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm đến đào tạo.

Một phần của tài liệu 1229 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 110 - 111)