Các tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1289 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP bắc á luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 43)

6. Kết cấu đề tài

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng

RRTD gôm có hai chỉ tiêu

sau: Dự phòng RRTD được

Tỷ lệ trích lập dự phòng

= = ___________trích lập__________ x 100

RRTD Dư nợ cho vay bình quân

Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất

Dự phòng RRTD được trích lập

= --- x 100 Dư nợ có khả năng mất vốn

28

định lượng khác nhau, có thể kể tới một tiêu chí cơ bản sau:

- Hệ số an toàn vốn tối thiểu

Vốn tự Có ngân hàng I

CAR = ---■--- x 100

Tổng tài sản Có điều chỉnh rủi ro

Tỷ lệ này phản ánh sự tương quan phù hợp giữa vốn tự có với các tài sản Có của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong hệ thống các chỉ tiêu an toàn mà NHTW và cơ quan giám sát yêu cầu một ngân hàng phải chấp hành. Theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ này tối thiểu là 9%.

- Nợ quá hạn

Tổng dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = --- x 100 Tổng dư nợ cho vay

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi quá hạn mà chưa thu hồi được trong tổng dư nợ cho vay đây là một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng, đồng thời cũng là chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao thì công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng chưa tốt và ngược lại.

- Nợ xấu

' Tổng dư nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = ---—--- x 100

Tổng dư nợ cho vay

Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, thậm chí có nguy cơ mất vốn. Đây là chỉ tiêu trực quan và chủ yếu phản ánh chất lượng danh mục tín dụng của ngân hàng, đồng thời cũng là chỉ tiêu quan trọng nhất khi đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng. Chỉ tiêu này quá cao vượt quá tỷ lệ nợ xấu theo kế hoạch phản ánh công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng đang có vấn đề.

29

- Trích lập dự phòng và bù đắp RRTD

Theo TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 thì “Dự phòng rủi ro là số

tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung”. Chỉ tiêu dự phòng

Các chỉ tiêu này xét đến vấn đề trích lập dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể nên phản ánh chính xác hơn về rủi ro tín dụng. Chỉ tiêu này cho biết dự phòng RRTD được trích lập có khả năng bù đắp bao nhiêu với khoản nợ có khả năng mất vốn.

- Các chỉ tiêu phản ánh sự biến động

+ Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn

ʌκ,____., ., năm thực hiện - năm trước

Mức giảm tỷ _

x 100

lệ nợ quá hạn

rτ,,,^ , ,, w , '

Tỷ lệ nợ quá hạn năm trước + Mức giảm tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu

Mức giảm năm thực hiện năm trước 1 λλ

= ____________ _____________________________ x 100 tỷ lệ nợ xấu

30 + Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng Tỷ lệ trích lập dự phòng năm thực hiện Tỷ lệ trích lập dự phòng năm trước x 100 Tỷ lệ trích lập dự phòng năm trước + Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng năm thực hiện Tỷ lệ xóa nợ ròng năm trước x 100 Tỷ lệ xóa nợ ròng năm trước

Nếu các chỉ tiêu phản ánh sự biến động có giá trị âm, chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng được cải thiện, điều đó phản ánh hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng có chiều hướng tốt hơn.

Một phần của tài liệu 1289 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP bắc á luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w