Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh

Một phần của tài liệu 1320 quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 47)

doanh

nghiệp xây lắp

1.3.4.1. Nhân tố khách quan

- Môi trường kinh tế xã hội: Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia luôn có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân trên thị trường. Tính ổn định về kinh tế mà trước hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các nhà kinh doanh rất quan tâm và

Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thu được lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của ngân hàng. Trong trường hợp ngược lại, sự bất ổn sẽ khiến các phương án, dự án của khách hàng nằm chệch khỏi dự tính ban đầu, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, gây tổn thất cho ngân hàng.

- Môi trường chính trị: Môi trường chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh

ngân hàng. Tính ổn định về chính trị trong nước sẽ là một trong những nhân

tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Nếu xảy

ra các diễn biến gây bất ổn chính trị như: chiến tranh, xung đột đảng phái,

cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi công,...sẽ làm tê liệt sản xuất, lưu thông

hàng hoá đình trệ,... Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân

hàng sẽ khó được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng

tín dụng.

- Môi trường pháp lý: Một trong những bộ phận của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và

ngân hàng thương mại nói riêng là hệ thống pháp luật. Với một môi trường

pháp lý chưa hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật,

văn bản

- Môi trường tự nhiên: Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hoả hoạn, động đất, dịch bệnh,... có thể gây ra những thiệt hại không lường

trước được cho cả người vay và ngân hàng. Những rủi ro do yếu tố này gây

nên thường rất lớn nhưng lại khó dự đoán.

- Môi trường cạnh tranh của các ngân hàng: Một môi trường kinh doanh có quá nhiều ngân hàng cạnh tranh để cung ứng tín dụng thì sẽ xuất hiện

sự cạnh

tranh không lành mạnh dẫn tới sự nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng

của một

số ngân hàng, làm gia tăng mức độ rủi ro tín dụng và gây khó khăn cho

quản lý

rủi ro tín dụng. Tuy nhiên ở một khía cạnh khác, khi môi trường cạnh

tranh lành

mạnh lại thúc đẩy ngân hàng đổi mới, tích lũy kinh nghiệm và hoàn

thiện hệ

thống quản lý hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Uy tín và đạo đức của khách hàng vay v on: Uy tín và đạo đức của khách hàng vay vốn là nhân tố không thể lượng hóa nhưng có ý nghĩa quan

trọng trong đo lường rủi ro của khách hàng. Thực tế kinh doanh đã cho thấy,

tính chân thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi món

vay được thực hiện. Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàng thông qua

việc gian

hàng có hiệu quả, họ sẽ hoàn thành nghĩa vụ tài chính với ngân hàng. Nhung nguợc lại, nếu khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, sẽ ảnh huởng đến khả năng chi trả dẫn đến có thể không thực hiện đúng các cam kết với ngân hàng. Trong đó, tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh của khách hàng chính là năng lực tổ chứng, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng. Nếu trình độ của nguời quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt nhu học vấn, kinh nghiệm thực tế,.. .thì doanh nghiệp rất dễ bị thua lỗ, sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát vốn, làm phát sinh rủi ro.

1.3.4.2. Nhân tố chủ quan

- Chính sách tín dụng của NHTM: Chính sách tín dụng chính là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của NHTM, đặt ra các tiêu chuẩn pháp lý

và đảm

bảo an toàn đối với các khoản cấp tín dụng. Chính sách tín dụng cung

cấp cho

cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra các

quyết định

tín dụng và định huớng danh mục đầu tu tín dụng của ngân hàng. Thông qua

chính sách tín dụng ngân hàng có thể đạt đuợc một danh mục tín dụng

đa mục

đích, làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát đuợc tiềm ẩn rủi ro và đáp

ứng đuợc

các đòi hỏi từ các nhà quản lý. Đây là một nhân tố quyết định đến định

huớng và

chất luợng của quản trị rủi ro tín dụng.

- Chất lượng cán bộ tín dụng: Cho dù có chính sách tín dụng tốt, quy trình tín dụng rõ ràng và hệ thống xếp hạng tín dụng hiệu quả mà con nguời

những sai sót và rủi ro của khoản cấp tín dụng, từ đó đưa ra các giải pháp để xử lý. Mặt khác, công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ cũng góp phần ngăn ngừa các rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng.

- Công nghệ thông tin: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vấn đề công nghệ thông tin là một trong những điều kiện tiên quyết để ngân hàng nâng cao sức cạnh tranh trong mọi hoạt động. Công nghệ giúp giảm khối lượng công việc của cán bộ ngân hàng, giảm thời gian xét duyệt, thẩm định dự án, hộ trợ cán bộ trong việc thu thập thông tin, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Đồng thời công nghệ thông tin hiện đại cũng giúp cho ngân hàng quản lý khách hàng chặt chẽ hơn, kịp thời phát hiện ra những sai sót, từ đó tiến hành các biện pháp xử lý...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bài khái quát về doanh nghiệp xây lắp, đặc điểm hoạt động của nhóm đối tượng này cũng như tín dụng đối với các DNXL.

Trình bày rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp, nguyên nhân

dẫn tới rủi ro và hậu quả. Luận văn cũng trình bày nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp, chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP ĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH

CẦU GIẤY

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư

Phát

triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy

Chi nhánh Cầu Giấy là một trong những chi nhánh có hoạt động đi đầu trong hệ thống các chi nhánh của BIDV. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh được chia thành 5 giai đoạn chính:

❖ Giai đoạn 1957 - 1962

Ngày 26/4/1957 Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính)

- tiền thân của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam hiện nay - được thành lập theo quyết định số 177/TTG ngày 24/6/1957 của Thủ tướng Chính phủ.

Quy mô ban đầu của ngân hàng gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ. Ngân hàng được thành lập với chức năng hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.

❖ Giai đoạn 1963 - 1980:

Giai đoạn này Chi nhánh đặt trụ sở chính tại thôn Trung - xã Dịch Vọng - huyện Từ Liêm. Nhiệm vụ chính của Chi nhánh là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên địa bàn hoạt động. Đồng thời phục vụ công tác chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

❖ Giai đoạn 1981 - 1994:

Nội được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD khu vực 2 thuộc Ngân hàng ĐT&XD Hà Nội.

Tháng 1/1983 chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD khu vực 2 giải thể, thành lập chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD Từ Liêm thuộc Ngân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm.

Ngày 20/12/1986 chi nhánh tách khỏi Ngân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm, thành lập chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD khu vực số 5 trực thuộc Ngân hàng ĐT&XD Hà Nội.

Năm 1988 chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng ĐT&XD Từ Liêm trực thuộc Ngân hàng ĐT&XD Hà Nội.

Năm 1991 chi nhánh đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD Từ Liêm, sau đó đổi tên thành Ngân hàng ĐT&XD Cầu Giấy trực thuộc Ngân hàng ĐT&XD Hà Nội.

Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng tỏng giai đoạn này là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước.

❖ Giai đoạn 1995 - 2003:

Bước sang giai đoạn này Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam nói chung và Chi nhánh Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một NHTM.

Sự thay đổi tính chất hoạt động đã đặt ra cho chi nhánh những nhiệm vụ mới. Đó là huy động vốn trung, dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn , trung, dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế, dân cư.

❖ Giai đoạn 2004 đến nay:

Ngày 01/10/2004, chi nhánh được nâng cấp, chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 252/QĐ - HĐQT ngày 16/9/2004 của Ngân hàng

TMCP ĐT&PT Việt Nam, thành chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam. Đây là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển của chi nhánh. Chi nhánh được phép hoạt động đa năng tổng hợp, đa ngành nghề phục vụ cho quá trình đầu tư phát triển đất nước.

Một phần của tài liệu 1320 quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w