Tình hình cán bộ của Chi nhánh được thể hiện qua bảng 2.1 và chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng trực thuộc chi nhánh được chỉ ra cụ thể trong quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 ngày 04/09/2008 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng/tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển được thể hiện ở sơ đồ 2.1.
Tiến sĩ 0 0 0 0 0 0
Thạc sĩ 12 10,62 13 10,66 15 11,90
Đại học 96 84,96 105 86,07 107 84,92
Cao đẳng 4 3,54 3 2,46 3 2,38
chủ yếu là trình độ đại học. Số lượng cán bộ có trình độ Đại học và Thạc sĩ ngày càng tăng thể hiện trình độ học vấn của nhân viên chi nhánh đang dần cải thiện và tăng lên Thêm vào đó, đội ngũ nhân viên của chi nhánh Cầu Giấy là đội ngũ trẻ, có tinh thần đam mê và giàu nhiệt huyết.
2014 2015 2016 2015 và 2014 2016 và 2015
Khối phòng quan hệ khách hàng bao gồm các phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp và cá nhân. Nhiệm vụ chính của phòng là tiếp thị và phát triển khách hàng theo định huớng tín dụng của Chi nhánh, trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng, thực hiện và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu và các nhiệm vụ báo cáo khác liên quan...
• Khối quản lý rủi ro thực hiện các nhiệm vụ: công tác quản lý tín dụng, công tác quản lý rủi ro tín dụng, công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, công tác quản lý hệ thống chất luợng ISO và một số nhiệm vụ khác.
• Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp: trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng doanh nghiệp và tổ chức, chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch. Thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy định về bảo mật trong giao dịch ngân hàng.
• Phòng tài chính kế toán: quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán: đối chiếu, kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh, quản lý, kiểm tra, kiểm soát toàn bộ tài khoản kế toán tổng hợp, quản lý, luu trữ toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh tại trụ sở Chi nhánh.
• Phòng thanh toán quốc tế: trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thuơng mại với khách hàng: xử lý các giao dịch tài trợ thuơng mại về nhập khẩu, xuất khẩu theo đúng quy chế, thực hiện nhiệm vụ chuyển tiền quốc tế... Phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thuơng mại.
• Phòng tổ chức nhân sự: phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, huớng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự. Tham muu, đề xuất với Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định, quy trình nghiệp vụ của Nhà nuớc và của BIDV; tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và quản lý lao động...
2.1.3. Kết quả kinh doanh của chi nhánh BIDV Cầu Giấy trong những năm gần đây
Nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng trong những năm vừa qua có nhiều biến động phức tạp. Hoạt động ngân hàng trong vài năm trở lại đây cũng gặp nhiều khó khăn khi chịu áp lực từ việc xử lý nợ xấu của các TCTD, chi phí dự phòng tăng cao, xu huớng lãi suất bất lợi (huy động tăng, cho vay giảm...) và công cuộc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Mặc dù vậy, một số TCTD vẫn đạt đuợc những kết quả khả quan. Năm 2016, Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam có mức lợi nhuận truớc thuế là 7.507 tỷ đồng, nợ xấu đuợc kiểm soát ở mức 1,47% trên tổng du nợ. Có đuợc kết quả nhu vậy là sự đóng góp của toàn bộ các chi nhánh trong hệ thống nói chung cũng nhu chi nhánh NHTMCP ĐT&PT Cầu Giấy nói riêng.
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP ĐT&PT Việt Nam-chi nhánh Cầu Giấy
Tổng thu 6 494.25 523.550 587.792 29.294 5,9% 64.242 12,3 % -Thu tín dụng 440.38 2 472.766 526.662 32.384 7,4% 53.896 11,4% -Thu dịch vụ 18.78 2 25.13 0 32.91 6 6.349 33,8% 7.78 6 31,0% -Thu khác 2 35.09 4 25.65 4 28.21 -9.438 - 26,9% 2.560 10,0% Tổng chi 8 320.27 340.831 398.523 20.553 6,4% 57.692 16,9 % -Chi trả lãi 260.06 6 280.845 332.767 20.779 8,0% 51.922 18,5% -Chi khác 60.21 2 59.98 6 65.75 6 -226 -0,4% 5.77 0 9,6% Chênh lệch thu chi 173.97 8 182.719 189.269 8.741 5,0% 6.55 0 3,6%
Chỉ tiêu ∖ 2015 2016 So tiền Tỷ trọng (%) So tiền Tỷ trọng (%) So tiền Tỷ trọng (%) So tiền Tỷ lệ (%) So tiền Tỷ lệ (%) 1.Theo TPKT 5486,2 100 % 6477,2 100 % 7354,2 100 % 990, 9 18% 877, 1 14% Tiền gửi TCKT 2413,9 44,1% 3109,1 48% 3750,7 51,2% 695, 1 29% 641, 6 21% Tiền gửi dân
c- 3072,3 55,9% 3368,1 52% 3603,5 48,8% 295, 9 10% 235, 5 7% 2.Theo thòi hạn 5486,2 100 % 6477,2 100 % 7354,2 100 % 990, 9 18% 877, 1 14% TG có kì hạn 5157,1 93,8% 6023,8 92,7% 6986,5 95,1% 866, 7 17% 962, 8 16% TG không kì hạn 329,1 6,2% 453,4 7,3% 367,7 4,9% 124, 2 38% -85,7 -19%
( Nguồn: Báo cáo KQKD của BIDVchi nhánh Cầu Giấy 2014-2016)
Với nỗ lực và quyết tâm của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động, đến hết 31/12/2016, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh đạt 189 tỷ đồng, hoàn thành 102% kế hoạch được giao, tăng 3,6% so với năm 2015. Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người năm 2016của BIDV Cầu Giấy ở mức cao, là một trong những chi nhánh có mức lợi nhuận bình quân cao nhất hệ thống.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Tập trung tăng cường, đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, xác định huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Đẩy mạnh huy động vốn từ khách hàng cá nhân, nhằm mục tiêu cơ cấu lại nguồn vốn huy động của Chi nhánh theo hướng ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường huy động vốn từ khách hàng tổ chức kinh tế lớn, định chế tài chính nhằm tăng nhanh quy mô huy động vốn của Chi nhánh.
Bảng 2.3. Cơ cấu huy động vốn từ năm 2014-2016
Nhìn chung nguồn vốn huy động của NHTMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy có tốc độ tăng mạnh qua các năm.
Năm 2015, tốc độ huy động vốn của chi nhánh tăng 18% so với năm truớc. Năm 2016 tăng 877,1 tỷ tuơng đuơng với mức 14%. Trong đó tiền gửi của khu vực dân cu chiếm tỷ trọng cao năm 2014. Tuy nhiên tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đã tăng mạnh và chiếm tỷ trọng 51,2% năm 2016 . Năm 2014 vốn huy động từ khu vực này chiếm 44,1% sang năm 2015 đã tăng lên thành48% và năm 2016 là 51,2%.
Nếu xét theo kỳ hạn huy động thì có thể thấy tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong 3 năm qua. Năm 2014 tiền gửi có kỳ hạn chiếm 93,8% trong tổng vốn huy động. Sang năm 2015 con số đó còn là 92,7% và sang năm 2016 thì tăng lên 95,1%.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Năm 2014, ngành Ngân hàng đã triển khai nhiệm vụ trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm và tiếp tục có những biến động phức tạp, khó luờng, tác động nhiều mặt đến nuớc ta. Kinh tế trong nuớc tăng truởng chậm, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro; các ngân hàng đối mặt với khó khăn về thanh khoản và nợ xấu... Mặc dù vậy, tổng du nợ tính tới 31/12/2015 tại chi nhánh là 3821,5 tỷ đồng tăng 365,2 tỷ đồng tuơng đuơng với mức tăng 10,57% . Thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, điều hành của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam trong công tác tín dụng, kiểm soát chặt chẽ du nợ, cơ cấu tín dụng, đảm bảo tuân thủ nghiêm túc hệ số Q trong theo quy định của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam. Du nợ cuối kỳ đến hết 31/12/2016 là 4228,7 tỷ đồng, tăng 10,66% so với năm 2015, đảm bảo tốc độ tăng truởng tín dụng theo quy định của BIDV.
Có thể thấy trong tổng du nợ của BIDV Cầu Giấy từ năm 2014 đến năm 2016 thì tỷ trọng nợ ngắn hạn vẫn lớn hơn. Tuy nhiên tỷ trọng nợ trung
dài hạn đã dần có sự tăng lên. Điều này thể hiện rõ chủ trương và định hướng của Chi nhánh trong việc ưu tiên tài trợ cho các lĩnh vực xây lắp.
Bảng 2.4. Hoạt động cho vay của BIDVCầu Giấy từ năm2014-2016 Đơn vị: Tỷ đồng
1.Theo thời hạn 3456,3 100% 3821,5 100% 4228, 7 100% D- nợ ngắn hạn 1866,4 53,9% 2101,8 55% 2156,6 50,8% D- nợ trung dài hạn 1589,9 46,1% 1719,6 45% 2072,1 49,2% 2.Theo TPKT 3456,3 100% 3821,5 100% 4228, 7 100% D- nợ DNNN 725,8 21% 764,3 20% 503,4 19% D- nợ DNNQD 2730,5 79% 3057,2 80% 3425,3 81% 3.Theo TSDB 3456,3 100% 3821,5 100% 4228, 7 100% D- nợ có TSDB 2523,1 73% 2560,4 67% 2537,2 60% D- nợ không có TSDB 933,2 27% 1261,1 33% 1691,5 40%
Nợ quá hạn 64.28 8 88.660 90.917 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1,86 % 2,32% 2,15%
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng du nợ 3.456.33 6 3.821.535 4.228.721 Nợ xấu 45.62 4 44.330 41.441 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,32 % 1,16 % 0,98 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014-2016, BIDV Cầu Giấy)
Tuy nhiên để có thể đưa ra những kết luận chính xác, đầy đủ về công tác tín dụng của chi nhánh thì không thể không đề cập đến chất lượng của các khoản tín dụng đó. Một ngân hàng có hoạt động tín dụng tốt thì bên cạnh tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay phải có tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý.
Bảng 2.5. Nợ quá hạn tại chi nhánh BIDV Cầu Giấy từ năm 2014-2016
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014-2016, BIDV Cầu Giấy)
Trong những năm gần đây BIDV Cầu Giấy luôn có những biện pháp, chính sách hợp lí để giảm thiểu rủi ro tín dụng chính vì vậy mà tỉ lệ này luôn giữ ở mức rất thấp, trong đó tỷ lệ nợ xấu chỉ từ 0.1- 0.7% còn tỷ lệ nợ quá hạn dao động trong khoảng 1.8- 2.3%. Có thể nói đây là tín hiệu rất tốt về hoạt động tín dụng của chi nhánh Cầu Giấy trong những năm qua, đảm bảo sự tăng truởng ổn định và an toàn cho ngân hàng.
Bảng 2.6. Nợ xấu tại chi nhánh BIDV Cầu Giấy từ năm 2014-2016
hạn đuợc Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam giao kế hoạch. Cụ thể: + Tỷ lệ nợ xấu: 0,98%
+ Tỷ lệ nợ nhóm II: 8,7%
+ Hệ số Q: 0,4
+ Thu nợ hạch toán ngoại bảng: 3,2 tỷ đồng
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam về phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, hoạt động cho vay bán lẻ tại Chi nhánh trong năm 2016 đã có sự tăng trưởng vượt bậc, đạt 215 tỷ đồng, tăng trưởng 124% so với năm 2015 và chiếm 7,82% tổng dư nợ của Chi nhánh.
Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm soát doanh thu về tài khoản của doanh nghiệp tại BIDV, giám sát chặt chẽ hoạt động của các doanh nghiệp, tìm biện pháp để kiên quyết thu hồi, giảm dư nợ.
Chi nhánh tích cực tìm biện pháp thu hồi nợ xấu, nợ hạch toán ngoại bảng. Đến hết 31/12/2016, Chi nhánh đã thu hồi được 3,2 tỷ đồng nợ hạch toán ngoại bảng , đạt 120% kế hoạch thu nợ hạch toán ngoại bảng được giao.
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ
Khai thác triệt để nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ truyền thống, gắn liền với hoạt động tín dụng như dịch vụ bảo lãnh, tài trợ thương mại, dịch vụ thanh toán...Đây cũng là nguồn thu đóng góp lớn vào thu dịch vụ ròng của Chi nhánh cụ thể: dịch vụ ròng đến hết 31/12/2016 đạt 70 tỷ đồng, tăng trưởng 39% so năm 2015, trong đó:
+ Thu dịch vụ bảo lãnh: 34,25 tỷ đồng, chiếm 68,5%. + Thu dịch vụ thanh toán: 9,3 tỷ đồng, chiếm 18,6%.
+ Thu dịch vụ tài trợ thương mại: 5,4 tỷ đồng, chiếm 10,8%.
Quán triệt chủ trương của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam về định hướng trở thành một trong những Ngân hàng bán lẻ đầu tiên tại Việt Nam, trong năm 2016, Chi nhánh đã tăng cường triển khai các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ. Ban lãnh đạo Chi nhánh đã tập trung chỉ đạo phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ phi tín dụng; thường xuyên tổ chức các
DNX L vay vốn DNXL co dấu hiệu rủi ro
buổi tập huấn tìm hiểu về sản phẩm bán lẻ, về marketing bán hàng. Nhờ vậy, nhận thức và trình độ của cán bộ nhân viên Chi nhánh về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đã có sự chuyển biến tích cực, các cán bộ không còn tâm lý “e ngại” khi tiếp thị sản phẩm mới tới khách hàng. Một số kết quả cụ thể Chi nhánh đạt đuợc năm 2016:
+ Phát hành 1.700 thẻ tín dụng quốc tế Visa và trên 13.000 thẻ ATM
+ Số luợng khách hàng sử dụng dịch vụ BSMS: trên 16.000 khách hàng, tổng số phí BSMS thu đuợc năm 2016 là 900 triệu đồng.
+ Triển khai lắp đặt trên 230 thiết bị POS.
Với sự phát triển các dịch vụ bán lẻ, đến hết năm 2016, thu từ dịch vụ bán lẻ của Chi nhánh đạt mức 3 tỷ đồng, chiếm 5,4% tổng thu dịch vụ. Mặc dù đây mới chỉ là con số khiêm tốn, tuy nhiên với nền khách hàng và dịch vụ mới phát triển trong năm 2016, thu dịch vụ bán lẻ của Chi nhánh hứa hẹn sẽ đem lại nhiều kết quả tốt hơn nữa trong những năm tiếp theo.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY
2.2.1. Tình hình thực hiện các nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với DNXL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
2.2.1.1. Công tác nhận diện rủi ro tín dụng
Việc nhận diện dấu hiệu rủi ro được thực hiện ở cả bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và quản trị tín dụng. Dấu hiệu rủi ro được cập nhật hàng quý theo trình tự từng cán bộ liên quan thực hiện thống kê các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tác nghiệp, trưởng phòng thực hiện tổng hợp đánh giá kết quả thống kê cán bộ phòng gửi về phòng Quản lý rủi ro, Phòng Quản lý rủi ro tập hợp đánh giá cho toàn chi nhánh và trình Ban Giám đốc phê duyệt. Sau khi được phê duyệt báo cáo dấu hiệu rủi ro sẽ được gửi về Ban Quản lý
rủi ro tác nghiệp và thị trường để tổng hợp cho toàn hệ thống. Dấu hiệu rủi ro được thống kê theo số lượng phát sinh và có đưa ra nguyên nhân cũng như biện pháp khắc phục.
Bảng 2.7. Nhận diện rủi ro tín dụng đối với DNXL tại BIDV Cầu Giấy từ năm 2014-2016
2014 tình hình tài chính
- Thiếu thiện chí trong việc trả nợ gốc,
Năm
2015 42 9
- Có dấu hiệu sử dụng nguồn vốn
ngắn hạn
tài trợ cho tài sản dài hạn
- Thiếu thiện chí trong việc trả nợ gốc, lãi
- Không thực hiện đầy đủ các điều kiện tín
Năm
2016 39 11
- Thiếu thiện chí trong việc trả nợ gốc, lãi
- Các chỉ tiêu tài chính có dấu hiệu
thay đổi
theo hướng tiêu cực
Trong năm 2014 có 36 DNXL vay vốn tại BIDV Cầu Giấy thì có 8 doanh nghiệp là có dấu hiệu rủi ro tín dụng chiếm 22%. Các dấu hiệu được bộ