KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu 1391 tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 34 - 35)

Hoạt động kinh doanh của NHTM luôn gắn liền với lãi và rủi ro.

❖Có ba phuơng pháp cơ bản để phát sinh lãi trong KDNH:

- Lãi phát sinh từ việc tạo trạng thái ngoại hối: Nhà kinh doanh có thể tạo trạng thái ngoại hối và chờ cho thị truờng biến động, sau đó thanh lý

trạng thái ngoại hối với mục đích kiếm lời.

- Lãi thu đuợc từ chênh lệch tỷ giá giữa các thị truờng khác nhau hoặc cùng trên một thị truờng.

- Lãi thu đuợc từ chênh lệch tỷ giá mua vào và bán ra: Chuyên viên KDNH tạo thị truờng bằng cách yết tỷ giá hai chiều. Các thành viên tham gia

thị truờng khác giao dịch với họ thông qua tỷ giá hai chiều, và chênh lệch

hoạt động KDNH nào tạo ra một trạng thái ngoại tệ mở đều có khả năng chịu rủi ro khi tỷ giá thay đổi. Đối với NHTM, trạng thái ngoại hối của mỗi ngoại tệ là chênh lệch giữa tổng tài sản có và tổng tài sản nợ (bao gồm cả nội bảng và ngoại bảng) của ngoại tệ đó tại một thời điểm nhất định. Vì là trạng thái tại một thời điểm nên trạng thái ngoại hối của một ngoại tệ phản ánh số du của ngoại tệ đó tại một thời điểm nhất định. Muốn tránh hoàn toàn rủi ro tỷ giá thì nhà kinh doanh chỉ việc không tiến hành bất kỳ giao dịch ngoại hối nào hoặc nếu đã tạo trạng thái ngoại hối thì tiến hành đóng trạng thái ngoại hối bằng các giao dịch đối ứng để làm cân bằng trạng thái. Tuy nhiên, là Dealer thì việc tạo trạng thái ngoại hối và hy vọng tỷ giá biến động theo chiều huớng có lợi là công việc hằng ngày của anh ta.

1.3.1 Thông qua cơ chế điều hành tỷ giá1.3.1.1 Chế độ tỷ giá

Một phần của tài liệu 1391 tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w