Đỏnh giỏ tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Ngõn hàng Thương mại cổ phần An

Một phần của tài liệu 1416 tổ chức công tác kế toán tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 80 - 88)

An Bỡnh

Tổ chức cụng tỏc kế toỏn hiện nay của Ngõn hàng TMCP An Bỡnh đó đạt đuợc những điểm mạnh nhu sau:

- Hiện nay toàn hệ thống NHTMCP An Bỡnh thực hiện thống nhất chuơng

trỡnh kế toỏn mỏy với mực độ tự động húa rất cao và theo quy trỡnh nghiệp vụ do hội sở chớnh thống nhất huớng dẫn trờn cơ sở nguyờn lý chứng từ giấỵ

- Việc tổ chức phõn tỏn nghiệp vụ kế toỏn nội bộ giỳp Hội sở chớnh quản lý tốt

đuợc cỏc phần hành kế toỏn toàn hệ thống và vẫn đảm bảo đuợc cụng tỏc kế toỏn nội bộ tại cỏc đơn vị cấp duới kịp thời phục vụ cho quản lý của Ban lónh đạo cấp cơ sở.

- Việc lập BCTC của ngõn hàng An Bỡnh tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc nguyờn tắc

của kế toỏn nhu hoạt động liờn tục, cơ sở dồn tớch, nhất quỏn, trọng yếu, tập hợp, bự trừ, cú thể so sỏnh đuợc, đỏp ứng yờu cầu lập BCTC của ngõn hàng là trung thực, hợp lý.

- Cỏc thụng tin trờn BCTC đầy đủ theo quy định của cơ quan quản lý Nhà

Nuớc, điều này gúp phần cung cấp thụng tin cỏc đối tuợng cần sử dụng thụng tin nắm bắt đuợc một cỏch toàn diện nhất.

- Ngoài ra trỡnh bày thụng tin trờn BCTC của ngõn hàng An Bỡnh rất minh

bạch, kịp thời, chớnh xỏc gúp phần quảng bỏ thuơng hiệu, hỡnh ảnh, uy tớn trờn thuơng truờng.

67

- Đó thiết kế được hệ thống kiểm soỏt nội bộ với chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Bờn cạnh những điểm mạnh đó đạt được, hiện nay tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Ngõn hàng TMCP An Bỡnh cũn tồn tại một số hạn chế như sau:

2.2.6.1. về tổ chức vận dụng chứng từ.

ạ Đối với nội bộ ngõn hàng An Bỡnh

Thực tế hiện nay tại NHTMCP An Bỡnh chưa cú văn bản phỏp lý nào mang tớnh chất tổng hợp để triển khai chế độ chứng từ kế toỏn một cỏch đồng bộ tại ngõn hàng. Cỏc hướng dẫn vẫn phõn tỏn cho từng loại nghiệp vụ và đó được ban hành từ rất lõu, chưa cập nhật cỏc nội dung và quy định mới nờn nhiều nội dung khụng cũn phự hợp với điều kiện hiện tạị

Đối với cỏc giao dịch tự động, về cơ bản chỉ cú một user hạch toỏn mà khụng qua khõu kiểm soỏt. Như vậy, khi cú sự lợi dụng truy cập bất hợp phỏp để cài đặt cỏc bản ghi giao dịch khụng cú chứng từ gốc thỡ cỏc cỏn bộ Ngõn hàng khụng thể phỏt hiện ra trước khi hạch toỏn mà chỉ khi đối chiếu vào ngày hụm sau mới phỏt hiện ra sai sút. Lỳc này giao dịch đó hoàn tất và cú khi tổn thất tài sản đó xẩy rạ

Theo quy trỡnh luõn chuyển chứng từ điện tử của Ngõn hàng An Bỡnh cú thể nhận thấy Ngõn hàng An Bỡnh chỉ mới tận dụng được khõu lưu thụng tin trờn mỏy và dựng thụng tin này để hạch toỏn nhưng sau khi kế toỏn viờn hạch toỏn giao dịch - tức là mới chỉ kết thỳc một bước trong trỡnh tự luõn chuyển chứng từ. Hiện nay chứng từ điện tử vẫn được chuyển hoỏ sang chứng từ giấy để luõn chuyển sang cỏc khõu cụng việc khỏc như duyệt phiếu, tỏch giấy bỏo Nợ, giấy bỏo Cú giống như trỡnh tự luõn chuyển chứng từ giấỵ Điều này làm cho chứng từ điện tử được in ra nhiều như chứng từ giấy, khối lượng cụng việc tăng lờn do phải kiểm soỏt cả lại chứng từ in ra trong khi nội dung chứng từ điện tử vẫn cú thể khai thỏc và sử dụng được trờn hệ thống mỏy tớnh. Đõy cũng là bất cập lớn nhất trong chế độ chứng từ tại ABBANK.

b. Đối với cơ quan quản lý

Một số quy định về chế độ chứng từ hiện nay của Luật kế toỏn cũn gõy nhiều vướng mắc, khú khăn trong quỏ trỡnh vận dụng tại cỏc ngõn hàng thương mại núi

68

chung và Ngõn hàng TMCP An Bỡnh núi riờng. Cụ thể như sau:

- về nội dung phải cú trờn chứng từ:

Theo quy định Luật Ke toỏn cũng như Nghị định hướng dẫn và quy định của NHNN, trong chứng từ kế toỏn cần cú thụng tin địa chỉ của cỏ nhõn hoặc đơn vị lập chứng từ. Mặc dự mẫu chứng từ giấy của ngõn hàng An Bỡnh cú yờu cầu khỏch hàng cần

phải ghi thụng tin về địa chỉ của khỏch hàng nhưng thực tế khụng phải trường hợp nào

cũng thực hiện được như vậỵ Một mặt, nếu là khỏch hàng thường xuyờn giao dịch, cú

lưu thụng tin hồ sơ trờn hệ thống thỡ giao dịch viờn hoàn toàn cú thể tra cứu được nhưng

với những trường hợp khỏch hàng vóng lai thỡ rất khú thực hiện cũng như kiểm tra thụng

tin khỏch hàng. Mặt khỏc, đõy khụng phải là thụng tin quan trọng liờn quan đến việc định

danh khỏch hàng mà chỉ là một trong những thụng tin tham chiếụ

Hiện nay với quy định mới khi khỏch hàng tới giao dịch thực hiện nộp tiền vào tài

khoản cũng cần cung cấp bản gốc chứng minh thư để đối chiếu và ghi đầy đủ thụng tin

chứng minh thư trờn phiếu nộp tiền. Tuy nhiờn với quy định này khỏ khú thực hiện vỡ

nhiều khi khỏch hàng quờn khụng mang chứng minh thư theo khi giao dịch.

Ngoài ra, đối với chứng từ điện tử nhất là trong lệnh chuyển tiền qua hệ thống SWIFT phải tuõn thủ cỏc quy định về mẫu điện chuẩn. Trong đú người lập lệnh và người nhận lệnh sẽ cú mó SWIFT được quản lý thống nhất với tổ chức SWIFT và khi cần thiết sẽ thực hiện tra cứu nội dung thụng tin về địa chỉ người lập lệnh. Việc quản lý theo Code SWIFT nhằm đảm bảo tớnh thống nhất, chớnh xỏc và ngắn gọn trong lệnh chuyển tiền. Do đú, việc quy định cần cú địa chỉ của đơn vị hoặc cỏ nhõn lập chứng từ kế toỏn hiện nay cũng là một vướng mắc cần phải cú kiến nghị tới cơ quan quản lý để cú chỉnh sửa phự hợp.

- về số tiền viết trờn chứng từ:

Khỏch hàng giao dịch qua ngõn hàng An Bỡnh rất đa dạng do đú, với quy định yờu cầu sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng nghỡn, triệu, tỷ ...; và đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị rất khú tuõn thủ tuyệt đốị Bờn cạnh đú thỡ trong trong chế độ chứng từ của ngõn hàng An Bỡnh cũng khụng cú quy định nào cụ thể về vấn đề sử dụng dấu ngăn cỏch như thế nàọ

69

Vớ dụ: Với khỏch hàng là người nước ngoài lập chứng từ kế toỏn thỡ thường thể hiện giỏ trị theo hỡnh thức sử dụng dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghỡn, triệu, tỷ...; và đặt dấu chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị. Đối với chứng từ điện tử thanh toỏn qua hệ thống SWIFT lại cú quy định thể hiện giỏ trị dưới hỡnh thức chỉ đặt dấu chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị và khụng sử dụng dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghỡn, triệu, tỷ, nghỡn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ;.... Như vậy, việc quy định cụ thể chi tiết về cỏch thể hiện số tiền trong Luật Kế toỏn rất phự hợp với cỏc doanh nghiệp trong nước nhưng lại là vướng mắc và khụng được tuõn thủ đối với ngõn hàng An Bỡnh núi riờng và cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn núi chung.

- về dịch ra tiếng Việt nội dung chứng từ kế toỏn:

Theo quy định tại Nghị định số 129/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chớnh phủ: Chứng từ kế toỏn phỏt sinh ở ngoài lónh thổ Việt Nam ghi bằng tiền nước ngoài, khi sử

dụng để ghi sổ kế toỏn ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt. Giao dịch trong nội bộ

ngõn hàng An Bỡnh đó tuõn thủ toàn bộ quy định của chế độ chứng từ kế toỏn hiện hành. Nhưng đối với chứng từ giao dịch phỏt sinh từ khỏch hàng thỡ việc quy định chứng từ phỏt sinh ở ngoài lónh thổ Việt Nam ghi bằng tiếng nước ngoài, khi sử dụng

để ghi sổ ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt khụng thể thực hiện được tại ngõn hàng An Bỡnh.Việc quy định như vậy của chế độ chứng từ kế toỏn đó gõy ra nhiều vướng mắc cho ngõn hàng An Bỡnh trong quỏ trỡnh triển khai chế độ chứng từ và thực

tế hiện tại ngõn hàng An Bỡnh chưa thực hiện đầy đủ nội dung quy định nàỵ

- Cỏch thức thể hiện ngày giao dịch trờn chứng từ điện tử:

Theo quy định của NHNN tại Quyết định số 1789/2005/QĐ-NHNN ngày, thỏng, năm lập chứng từ điện tử ghi bằng số và ghi theo dạng: Đ/MM/YYYY (trong đú Đ là ngày; MM là thỏng; YYYY là năm).

Theo quy định của hệ thống thanh toỏn toàn cầu, cỏc tổ chức tham gia phải tuõn thủ cỏc quy định về lệnh thanh toỏn và quy định hiện tại khi thể hiện ngày, thỏng, năm lập chứng từ là YYYY/MM/Đ (trong đú YYYY là năm; MM là thỏng; Đ là ngày)

70

từ điện tử nhận của cỏc TCTD nước ngoài thụng qua hệ thống SWIFT, tuõn theo quy định của hệ thống thanh toỏn toàn cầu và khụng thể tuõn thủ quy định về thể hiện ngày, thỏng, năm trong chứng từ điện tử của NHNN.

2.2.6.2. về tổ chức bộ mỏy kế toỏn

Cỏch tổ chức bộ mỏy phõn tỏn hiện nay của Ngõn hàng An Bỡnh cũn tồn tại nhiều điểm bất cập. Khụng giống kế toỏn giao dịch, nghiệp vụ giao dịch chủ yếu xoay

quanh những sản phẩm đó được qui định sẵn của Ngõn hàng thỡ nghiệp vụ của kế toỏn

nội bộ rất phức tạp, cỏch thức hạch toỏn của nhiều nghiệp vụ đụi khi khụng cố định và

bỏo cỏo kế toỏn thường xuyờn được thay đổi theo yờu cầu quản lý. Mặt khỏc, kế toỏn nội bộ tại mỗi đơn vị cơ sở được quản lý bởi Ban lónh đạo đơn vị khỏc nhau nờn cú những chỉ đạo khỏc nhau dẫn đến khụng đồng nhất trờn toàn hệ thống, gõy khú khăn cho cụng tỏc lập cỏc bỏo cỏo kế toỏn toàn hệ thống của Hội sở chớnh.

Ngoài ra, việc tổ chức kế toỏn thành hai bộ phận Front End và Back End đó phõn chia cụng việc kế toỏn thành hai phần hành cụ thể: Phần hành cụng việc liờn quan trực tiếp đến tài khoản khỏch hàng và phần hành khụng liờn quan trực tiếp đến tài khoản khỏch hàng. Như vậy, đũi hỏi phải cú sự phõn định trỏch nhiệm rừ ràng giữa cỏc bộ phận. Tuy nhiờn tại ngõn hàng An Bỡnh việc phõn định trỏch nhiệm chưa khoa học, trỏch nhiệm chồng chộo và nếu để xảy ra sự chậm trễ, sai sút thỡ rất khú quy trỏch nhiệm cụ thể.

2.2.6.3. về việc lập và trỡnh bày BCTC

Thứ nhất, một số chỉ tiờu quan trọng cho người sử dụng thụng tin chưa được thuyết minh đầy đủ trờn Bản thuyết minh BCTC. Chẳng hạn:

- Cỏc khoản đầu tư tài chớnh được thuyết minh khỏ sơ sài tại chỉ tiờu V05 trờn

thuyết minh BCTC chưa theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN.

- Cỏc thụng tin về giấy tờ cú giỏ của ngõn hàng đó phỏt hành, phõn loại theo thời

hạn, loạị. .chưa được thuyết minh rừ ràng tại Mục V.20 trờn Bản thuyết minh BCTC.

Thứ hai: BCTC hiện nay của ABBBANK khụng cú nhiều loại số liệu để so sỏnh đỏnh giỏ như:

71

thước đo giỏ trị.

- Cỏc BCTC khụng cú cỏc cụng cụ phõn tớch trờn bỏo cỏo để đỏp ứng yờu cầu

minh bạch, dễ hiểu đối với người sử dụng thụng tin.

Thứ ba, ABBANK gộp thu hoạt động thu hộ tiền điện vào khoản thu nhập lóị Như vậy là khụng hợp lý do thu từ hoạt động thu hộ tiền điện được xếp vào thu hoạt động dịch vụ. Việc trỡnh bày tiờu chớ đú bảng cõn đối kế toỏn vừa khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế, vừa tạo ra sự thiếu minh bạch về thụng tin, thậm chớ hiểu nhầm cho những người sử dụng thụng tin về thu hoạt động dịch vụ của ngõn hàng.

Ngõn hàng An Bỡnh cú cổ đụng chiến lược là May Bank, cựng với mục tiờu đưa cổ phiếu của ABBANK lờn sàn chứng khoỏn, thỡ việc tiếp cận nghiờn cứu để lập và trỡnh bày BCTC theo chuẩn IFRS/IAS song song với BCTC theo chuẩn VAS là điều cần thiết mà ABBANK hiện đang rất quan tõm và hướng tớị

2.2.6.4. Về hệ thống KSNB

- Một là, mụi trường kiểm soỏt cũn nhiều yếu tố khụng thuận lợị

về quan điểm điều hành của ban lónh đạo: vẫn đang tập trung lớn vào kiểm soỏt cỏc hoạt động tớn dụng là chủ yếu, mảng kế toỏn chưa được quan tõm sỏt saọ Do vậy tới thời điểm hiện tại ngõn hàng An Bỡnh chưa ban hành cỏc quy định cụ thể về kiểm soỏt nội bộ trong hệ thống, việc ban hành chỉ mang tớnh chất chung chung và trờn cơ sở lý thuyết, việc kiểm soỏt chỉ dựa vào quy trỡnh, chương trỡnh, kế hoạch trong từng thời kỳ.

về cụng tỏc nhõn sự: Mặc dự, Ban lónh đạo Ngõn hàng An Bỡnh hiện đó bắt đầu quan tõm hơn đến cụng tỏc nhõn sự và luụn xỏc định yếu tố con người là trung tõm mọi hoạt động. Tuy nhiờn, Ngõn hàng An Bỡnh vẫn chưa xõy dựng được đội ngũ nhõn viờn trỡnh độ và tớnh chuyờn nghiệp caọ

- Hai là, hệ thống kế toỏn - bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống

kiểm

soỏt nội bộ của Ngõn hàng An Bỡnh vẫn đang ở trong quỏ trỡnh chuyển đổị

Hệ thống kế toỏn của Ngõn hàng An Bỡnh đó được hỡnh thành tương đối đầy đủ

gồm hệ thống chứng từ ban đầu, hệ thống sổ kế toỏn, hệ thống tài khoản kế toỏn và hệ

thống bỏo cỏo kế toỏn. Chức năng ghi nhận, tớnh toỏn, kết chuyển của hệ thống kế toỏn

72

đó được thực hiện tương đối tốt nhưng chức năng tổng hợp và lập bỏo cỏo cỏc nghiệp

vụ phỏt sinh gần như chưa được đề cập và hệ thống kế toỏn cũng đang trong quỏ trỡnh

chuyển đổi để phự hợp với quy mụ, sản phẩm hiện nay của ngõn hàng. Vỡ lẽ đú, vai trũ kiểm soỏt nội bộ của hệ thống kế toỏn cũn rất hạn chế.

- Ba là, thủ tục kiểm soỏt chưa cú quy định rừ ràng

Hiện nay, Ngõn hàng An Bỡnh chưa cú những quy định cụ thể rừ ràng cho cỏc thủ tục kiểm soỏt nờn bộ phận KSNB trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp thực hiện nhiệm vụ của mỡnh cũn gặp nhiều khú khăn, cú thể sẽ thiếu sút, chủ quan trong cụng việc và hoạt động kiểm soỏt.

- Bốn là, kiểm toỏn nội bộ cũn nhiều hạn chế.

Kiểm toỏn nội bộ vẫn là một lĩnh vực mới ở Việt Nam. Vỡ vậy, Ngõn hàng An Bỡnh đó ban hành quy trỡnh kiểm toỏn nội bộ theo cụng văn số 66/NHNT.BKS ngày 09/05/2008, xột về tớnh hợp lý và đầy đủ của quy trỡnh này vẫn cũn nhiều hạn chế.

Phũng kiểm toỏn nội bộ thuộc Ban kiểm soỏt, tuy nhiờn về cơ bản mới tập trung vào kiểm toỏn BCTC cũn kiểm toỏn tuõn thủ và kiểm toỏn hoạt động cũng chưa được triển khai thực hiện, tớnh độc lập của cỏc cuộc kiểm tra khụng cao, chưa đạt được mục tiờu đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngõn hàng. Điều này cú nguy cơ dẫn đến rủi ro kiểm soỏt - tức là bỏo cỏo kiểm toỏn hoặc khụng đủ, khụng đỳng, khụng kịp thời hoặc khụng đưa ra được biện phỏp ngăn chặn và giải quyết phự hợp.

Việc xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật tạo hành lang phỏp lý cho Ngõn hàng An Bỡnh thường rời rạc, khụng hệ thống và khụng mấy rừ ràng. Do vậy việc triển khai cỏc hoạt động nghiệp vụ ngõn hàng trong đú cú KSNB khụng trỏnh khỏi những khú khăn và hạn chế cần cú những giải phỏp để hoàn thiện.

73

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tại chương hai, tỏc giả đó đi sõu nghiờn cứu thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn của ngõn hàng TMCP An Bỡnh, đỏnh giỏ những điểm đó đạt được cũng nhưng cỏc mặt cũn hạn chế về: tổ chức chế độ chứng từ, tổ chức bộ mỏy kế toỏn, tổ chức lập và trỡnh bày BCTC và tổ chức KSNB.

Trờn cơ sở thực trạng cũng như định hướng chiến lược của ngõn hàng tới năm 2020 cú thể thấy việc hoàn thiện tổ chức cụng tỏc kế toỏn, cụ thể hoàn thiện

Một phần của tài liệu 1416 tổ chức công tác kế toán tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w